Đề Xuất 3/2023 # Bằng Lái Xe Ô Tô: Những Điều Cần Biết Và Điều Kiện Để Được Thi Lấy Bằng # Top 10 Like | Binhvinamphuong.com

Đề Xuất 3/2023 # Bằng Lái Xe Ô Tô: Những Điều Cần Biết Và Điều Kiện Để Được Thi Lấy Bằng # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bằng Lái Xe Ô Tô: Những Điều Cần Biết Và Điều Kiện Để Được Thi Lấy Bằng mới nhất trên website Binhvinamphuong.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Các loại bằng lái xe ô tô hiện hành và ý nghĩa B1 B2 C E F

Các loại bằng lái xe ô tô đang được sử dụng trong luật giao thông đường bộ Việt Nam gồm có bằng lái xe hạng B, hạng C, hạng D, hạng E, hạng F, FB, FC, FD.

Bằng lái xe B2

Là loại bằng lái xe phổ biến nhất hiện nay. Bằng lái xe hạng B là bằng lái xe ô tô quy định quyền điều khiển, người có giấy phép lái xe hạng B được điều khiển xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi, xe tải và đầu kéo rơ mooc dưới 3500 kg. Bằng lái xe ô tô hạng B lại chia ra làm hai loại là B1 và B2, quyền điều khiển như nhau. Chỉ khác bằng lái xe hạng B1 cấp cho người không hành nghề lái xe, còn bằng B2 cấp cho người hành nghề lái xe. Do đó muốn lái xe taxi thì phải học bằng B2.

Hiện nay hầu hết các học viên đều học bằng lái xe hạng B2 thay vì hạng B1 do bằng lái xe hạng B2 có thời hạn lâu hơn. Thời hạn của bằng B2 là 10 năm, bằng B1 là 5 năm. Và chi phí học và thi hai loại bằng là như nhau. Do đó rất ít hoặc hầu như không có trung tâm đào tạo bằng hạng B1.

Bằng lái xe ô tô B2 quy định thí sinh thi sát hạch phải đủ 18 tuổi tính đến ngày thi. Thời gian học lý thuyết và thực hành của bằng hạng B2 là 3 tháng theo quy định của Bộ giao thông. Nghĩa là từ lúc nộp hồ sơ đến lúc thi là 3 tháng, do đó thí sinh có dự định lấy bằng lái xe trước Tết thì phải nộp hồ sơ trước đó vào khoảng tháng 9, để có thể thi lấy bằng vào dịp cuối năm.

Bằng lái xe hạng C

Là bằng lái xe phổ biến tiếp theo sau bằng B2, bằng hạng C quy định quyền điều khiển lái xe ở hạng B2, lái xe tải, đầu kéo rơ mooc lớn hơn 3500kg.

Như vậy bằng lái xe ô tô hạng C lái được hầu hết các loại xe tải, trừ xe Container. Do quyền điều khiển bằng hạng C cao hơn, nên yêu cầu của giấy phép lái xe hạng C cũng cao hơn so với bằng B2.

Để thi bằng lái xe hạng C, Bộ Giao thông quy định độ tuổi là 21 tính đến ngày thi sát hạch. Thời gian từ lúc nộp hồ sơ đến lúc thi sát hạch bằng C là 5 tháng. Tuy nhiên theo đánh giá chủ quan của các học viên thì thi bằng hạng C không khó hơn nhiều so với bằng hạng B2.

Bằng lái xe ô tô hạng D, E, F

Bằng lái xe hạng D: Điều khiển các loại xe quy định ở hạng C, lái xe chở người từ 10 – 30 chỗ ngồi.

Bằng lái xe hạng E: Điều khiển các loại xe quy định ở hạng D, lái xe chở người trên 30 chỗ ngồi.

Bằng lái xe hạng F: Cấp cho người lái xe đã có giấy phép lái xe hạng B2, D, E để lái các loại xe quy định cho các giấy phép lái xe hạng này khi kéo rơ moóc hoặc xe ô tô chở khách nối toa; hạng FC cấp cho người lái xe đã có giấy phép lái xe hạng C để lái các loại xe quy định cho hạng C khi kéo rơ moóc, đầu kéo kéo semi rơ moóc.

Điều kiện thi sát hạch giấy phép lái xe hạng D, E, F. Giấy phép hạng D, E, F là các GPLX chuyên dụng yêu cầu đặc biệt. Đòi hỏi người lái xe phải có kinh nghiệm lái và số km an toàn nhất định. Do đó để có thể sở hữu những loại bằng lái xe ô tô trên, người lái xe phải làm thủ tục nâng hạng bằng lái xe từ các hạng B và C.

Thời hạn của bằng lái xe hạng B, C, D, E

Thời hạn của bằng hạng A1, A2, A3: không thời hạn.

Thời hạn của bằng hạng A4, C: thời hạn 05 năm kể từ ngày cấp.

Thời hạn của bằng hạng B2: thời hạn 10 năm kể từ ngày cấp.

Thời hạn của bằng hạng D, E và các hạng F: thời hạn 03 năm kể từ ngày cấp.

Hồ sơ thi bằng lái xe ô tô

CMND photo (không cần công chứng)

10 ảnh 3×4 (áo có cổ, nền xanh nước biển đậm)

Giấy khám sức khỏe

Quy trình học bằng lái xe ô tô

Sẽ có 2 kỳ thi cho học viên, thi chứng chỉ nghề tại trung tâm đào tạo lái xe, và thi sát hạch bằng lái xe ô tô do Sở giao thông công chính trực tiếp coi thi và chấm thi, sát hạch.

Thi chứng chỉ nghề lái: Việc tổ chức thi và chấm thi sẽ do chính trung tâm mà bạn học lái xe thực hiện. Trung tâm sẽ cung cấp xe thi và giáo viên trong trung tâm sẽ là giám khảo. Nội dung thi gồm cả lý thuyết và thực hành trong sa hình. Chứng chỉ do trung tâm cấp là giấy tờ bắt buộc để bạn được tham gia thi sát hạch tại Sở GTVT.

Thi sát hạch để cấp bằng: Kỳ thi này sẽ do Sở GTVT tổ chức. Xe thi là của trung tâm ĐT và sát hạch lái xe, có gắn chíp. Nhân viên của Sở sẽ về làm giám khảo. Nội dung thi giống với kỳ thi chứng chỉ nhưng thêm vào phần lái xe trên đường trường.

Môn thi thực hành lái xe trong sa hình được coi là môn thi khó nhằn nhất khi thi sát hạch bằng lái xe.

Thi lý thuyết

Phần lý thuyết thi lấy bằng lái xe ô tô là bài thi trắc nghiệm trên máy tính. Số lượng câu hỏi trong bài thi là 30 câu được chọn theo cách ngẫu nhiên từ 450 câu hỏi lý thuyết đã có đáp án từ trước khi ôn thi

Bắt đầu thi, trước tiên là thí sinh phải điền hạng bằng muốn thi (B1, B2, C, …), và số báo danh, sau đó máy tính sẽ hiển thị 30 câu hỏi. Các bạn phải hoàn thành bài thi lý thuyết này trong vòng 25 phút. Sẽ có từ 2 đến 4 phương án được đánh số từ 1-4. Bạn chọn phương án ào thì nhập con số tương ứng với phương án đó. Cứ vậy làm xong câu nào thì nhấn mũi tên đi xuống để làm hết 30 câu.

Thi thực hành

Xuất phát

Dừng xe nhường đường cho người đi bộ

Dừng xe, khởi hành trên dốc lên (thường gọi là đề-pa lên dốc)

Đi xe qua hàng đinh

Đi xe qua đường vuông góc (chữ Z)

Đi xe qua đường vòng quanh co (chữ S)

Ghép xe vào nơi đỗ (lùi chuồng)

Dừng xe nơi giao nhau với đường sắt

Tăng tốc, tăng số

Kết thúc

Trong phần thi thực hành lấy bằng lái xe ô tô còn có những bài thi phụ là dừng xe nguy hiểm và cho xe qua ngã tư có đèn tín hiệu điều khiển giao thông. Điểm thi thực hành sa hình phải đạt 80/100 mới qua được, bạn đỗ hay trượt thì thiết bị cũng báo cho bạn ngay luôn trên xe.

Thi đường trường

Là phần thi cuối cùng của thi sát hạch bằng lái xe ô tô, đã qua được hai phân trên thì phần thi này coi như qua, chỉ mang tính thủ tục. Tuy nhiên vẫn có số ít người không đạt phần thi này. Giám khảo của Sở GTVT ngồi cạnh sẽ yêu cầu bạn các thao tác cơ bản của lái xe trên đoạn đường chừng vài trăm mét. Là phần thi dễ nhất, và thoải mái nhất khi bạn biết gần như chắc chắn mình sẽ có tấm bằng lái.

Về việc cấp bằng lái xe:

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đã ban hành Thông tư số 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009 Quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ và Thông tư số 15/2011/TT-BGTVT ngày 31/3/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 07/2009/TT-BGTVT.

XEM THÊM:

Đó là quy trình học và thi lái bằng lái xe ô tô. Tóm lại, khi đã ôn kỹ lý thuyết và thực hành nhuần nhuyễn, đối với một người bình thường thì việc để lấy được tấm bằng lái xe B2 không có gì khó. Tuy nhiên chủ quan lại là một sai lầm khiến bạn có thể “tạch” bài thi thực hành trong những thử thách khó như dừng trên dốc. Và hậu quả của sự chủ quan còn nguy hiểm hơn khi lái xe trên đường. Vì vậy hãy học thật chắc lý thuyết, lái xe thực hành thật nhuần nhuyễn để có thể tự tin lấy tấm bằng và tham gia giao thông một cách an toàn nhất.

Nguồn: https://timviecvantai.net/ Kim Ngân

Những Điều Cần Biết Về Việc Học Và Thi Lấy Bằng Lái Xe Ô Tô Ở Đảo Síp

Những điều cần biết về việc học và thi lấy bằng lái xe ô tô ở đảo Síp

Ở đảo Síp, bên cạnh việc sử dụng các phương tiện giao thông công cộng hoặc taxi thì việc sở hữu một chiếc xe hơi cũng sẽ giúp bạn thuận tiện hơn trong việc đi lại. Người Việt khi định cư tại quốc gia này, nếu đã có bằng lái xe ô tô ở Việt Nam thì trước khi sang Síp nên chuyển đổi thành bằng lái xe quốc tế để có thể sử dụng ở trong thời gian 6 tháng.

Nhiều người Việt ở đảo Síp cho rằng việc lái xe tại quốc gia này không khó, tuy nhiên có một số quy định khác với Việt Nam nên để lái xe an toàn và đúng luật, bạn nên dành thời gian học với thầy giáo bản địa (giá khoảng 20 euro/giờ) trước khi tham gia điều kiển phương tiện giao thông.

Còn việc học và thi lấy bằng lái xe tại Síp, trước tiên bạn cần phải có bằng lái xe tạm thời trước khi được phép thi lấy bằng lái xe chính thức.

Các bước cần thực hiện khi học và thi lấy bằng lái xe tại Síp sẽ trải qua các giai đoạn sau:

1. Đăng ký thi lấy bằng lái xe tạm thời

Việc đầu tiên bạn cần làm khi thi lấy bằng lái xe tạm thời tại Síp đó là đến Sở Giao thông Vận tải (DoRT) đăng ký và làm bài kiểm tra mắt, kiểm tra lý thuyết (thi vấn đáp) về tín hiệu và biển báo giao thông.

Phí thi: 10 EUR

Những tài liệu cần mang theo:

– 2 ảnh 4×6 cm nền trắng (tương tự ảnh hộ chiếu)

– Giấy phép cư trú hợp pháp

– Xác minh ở Síp ít nhất 6 tháng, có thể là hóa đơn điện nước, internet…, nếu không có thể đến văn phòng DoRT để hỏi cụ thể về trường hợp của mình

– Hộ chiếu, bản sao trang có thông tin của chủ hộ chiếu

2. Thủ tục thi lấy bằng tập lái (learner/beginner)

*Bài kiểm tra miệng

*Phí thi € 20 và có hiệu lực trong 1 năm

Thủ tục thi lấy bằng chính thức:

– Cư trú tại Síp từ 6 tháng trở lên

– Có bằng lái tạm thời hoặc bằng tập lái vẫn còn hạn

– Đủ tuổi lái xe ở Síp

*Nếu thi trượt phải đợi 30 ngày mới được thi tiếp

– Mang theo bằng lái tạm thời/tập lái

– 2 ảnh 4×6 nền trắng

– Bảo hiểm (bảo hiểm bổ sung phục vụ ngày thi)

– MOT (nếu cần)

– Đề biển E (học lái) ở trước và sau xe

– Phanh tay để ở giữa để người kiểm tra sử dụng trong trường hợp khẩn

– Nộp phí thi: € 170 và € 40 lấy bằng cứng (nếu thi đỗ)

Bài thi tổng cộng 45 phút (10 phút làm thủ tục), bao gồm thi lý thuyết và thi thực hành:

– Bài thi lý thuyết chủ yếu hỏi về biển báo, tín hiệu giao thông (tương tự như thi lấy bằng lái xe tạm thời)

– Bài thi thực hành từ 15 – 25 phút, bao gồm lái xe trên đường địa phương và đỗ xe song song

*Kết quả có khi hết bài thi

– Nếu người thực hiện bài thi bằng ô tô tự động thì chỉ được lái xe tự động. trường hợp sử dụng xe thông thường thì được phép lái cả 2 loại xe.

– Thi B+E bắt buộc phải được đào tạo 7 giờ trước khi thi. Anh chị có thể đăng ký học thi thực hành với thầy dạy lái 10 ngày trước khi thi.

HOTLINE: 0904 966 797 – 098 913 6666

Thi Bằng A2 Cần Những Điều Kiện Gì ? Lái Được Xe Gì ?

Thi bằng A2 cần những điều kiện gì ? Việc bãi bỏ quy định đối tượng được cấp bằng lái xe A2 (giấy phép lái xe môtô trên 175cc) theo thông tư 39/2013 đã được ban hành và chính thức có hiệu lực kể từ ngày 01/3/2014 khiến ngày càng nhiều người có cơ hội sở hữu loại bằng lái này.

Bắt đầu từ 01/3/2014, mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia thi sát hạch cấp bằng lái xe A2, thủ tục và quy chế thi bằng lái xe A2 tương tự như đối với bằng lái xe hạng A1, B1, B2, C…

Theo quy định mới, người có nhu cầu được cấp bằng lái xe môtô hạng A2 có thể đến đăng ký tại cơ sở đào tạo, văn phòng đại diện tiếp nhận hồ sơ hoặc trung tâm sát hạch lái xe môtô hạng A2 trực thuộc sở GTVT của địa phương. Sau đó, các học viên sẽ tham gia học lý thyết với bộ ngân hàng 365 câu hỏi và học khoảng 2 đến 3 buổi.

Quy trình thi lấy bằng lái xe A2 được chia làm hai phần, phần thi lý thuyết và phần thi thực hành.

Đối với phần thi lý thuyết, các sát hạch viên sẽ thi trên máy tính bằng phần mềm thi sát hạch hạng A2, với 20 câu hỏi thi trong thời gian 15 phút. Điều kiện để qua phần lý thuyết là sát hạch viên phải đạt tối thiểu 18/20 câu, qua phần lý thuyết thì mới được tham gia thi thực hành.

Đối với phần thi thực hành, sát hạch viên trải qua bốn bài thi liên hoàn tương tự như thi bằng lái xe hạng A1, loại xe dùng để thi sát hạch là xe môtô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 250 phân khối trở lên và là xe côn tay do các trung tâm sát hạch cung cấp cho người tham gia dự thi.

Điểm tối thiếu để đạt là 80/100. Các lỗi bị trừ điểm: gồm để xe cán vạch, chết máy, chống chân,… (mỗi một lần lần phạm lỗi trừ 5 điểm). Để xe ngã, đi sai hình: loại trực tiếp.

2. Chuẩn bị 1 bản CMND (photo không cần công chứng)

3. Nếu bạn đã có các loại bằng lái khác (trừ bằng A1 thì không cần) nên photo sẵn mỗi thứ một bản để sau này sở giao thông sẽ ghép các loại bằng vào cùng 1 thẻ).

4. Mua 1 bộ hồ sơ (gồm Giấy đề nghị học, sát hạch để cấp giấy phép lái xe và Giấy khám sức khoẻ)

5. Điền các thông tin (theo mẫu) trong bộ hồ sơ.

6. Giấy khám sức khoẻ.

Sau khi đã chuẩn bị xong các bước trên, bạn đến quầy đóng tiền để đóng phí học và phí dự thi. Sau khi đóng tiền và có biên nhận (trong biên nhận có ghi chú cho bạn biết ngày học luật và ngày, địa chỉ để thi) bạn nên đến quầy cuối cùng để mua một bộ sách kèm đĩa để mang về nhà học (ôn) luật để chuẩn bị thi.

Căn cứ vào những chi phí đầy đủ, chính thức và đúng nguyên tắc thì người thi chỉ cần khoảng 2,5 triệu đồng là đã có thể sở hữu tấm bằng A2 như mong muốn.

Cụ thể, phí tham gia học và thi lấy bằng lái xe A2 là 2.350.000 đồng. Mua một bộ hồ sơ: 5.000 đồng. Phí khám sức khoẻ: 40.000 đồng. Ảnh thẻ (6 tấm, chụp tại điểm thi): 30.000 đồng. Mua sách kèm đĩa (học luật GT): 40.000 đồng.

Sau khi bạn đã làm hết các thủ tục như đã nói ở trên thì trường sẽ xếp cho bạn một buổi để tập trung ôn phần lý thuyết (điều gì không rõ về luật giao thông hoặc sa hình thì bạn có thể hỏi trong buổi học này). Song song đó, giáo viên cũng sẽ xếp lịch để bạn tập dợt với loại xe cùng với sa hình mà bạn sẽ thi chính thức.

VĂN PHÒNG GHI DANH THI BẰNG LÁI XE MÁY ĐÀ NẴNG

Điểm ghi danh 1: 85 Ngũ Hành Sơn, Q. Ngũ Hành Sơn

Điểm ghi danh 2: 270 Lê Trọng Tấn, Q. Cẩm Lệ

Điểm ghi danh 3: 53 Phan Đăng Lưu, Q. Hải Châu

Điểm ghi danh 4: 209 Trường Chinh, Q. Thanh Khê

Điểm ghi danh 5: 75 Nguyễn Lương Bằng, Q. Liên Chiểu

Website: truongdaylaixedanang.edu.vn

Email: hotro@truongdaylaixedanang.edu.vn

ĐẶC BIỆT: Trường có hổ trợ ” MẸO THI ĐẬU 100% “. Bạn nào muốn nhận được thì vui lòng để lại địa chỉ email hoặc số điện thoại facebook trong Facebook hoặc Comment trong Web phía bên dưới

ĐĂNG KÝ HỌC THỬ MIỄN PHÍ NGAY HÔM NAY

Bạn quan tâm trên google:

Điều Kiện Thi Bằng Lái Xe Pkl Cần Những Gì?

ĐIỀU KIỆN THI BẰNG LÁI XE PKL CẦN NHỮNG GÌ ⁉️

Sự xuất hiện của nhiều mẫu mô tô với giá thành hợp lý sẽ góp phần kích cầu người tiêu dùng, sẽ ngày càng có nhiều người mua và sử dụng xe PKL hơn. Nhưng để diều khiển xe mô tô PKL, người dùng bắt buộc phải có giấy phép lái xe A2.

👉 Vậy phải làm sao để có thể có được giấy phép lái xe hạng này?

✅ Băng A2 lái được loại xe gì?

Đối tượng cấp giấy phép lái xe hạng A2 được quy định tại Khoản 2 Điều 16 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT Quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ như sau:

Hạng A2 cấp cho người lái xe để điều khiển xe mô tô hai bánh có dung tích xy lanh từ 175 cm 3 trở lên, ngoài ra bạn còn được phép lái các loại xe mà bằng A1 cho phép. Do đó, bằng A2 cho phép bạn lái được nhiều loại xe hơn bằng A1.

✅ Đối tượng nào được thi bằng lái A2?

Theo quy định, bất đầu từ 1/3/2014, mọi công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên đều được phép tham gia thi sát hạch cấp bằng lái xe A2. Như vậy, sẽ không có giới hạn về đối tượng người được thi bằng lái A2.

✅ Để đủ điều kiện thi bằng A2 cần chuẩn bị giấy tờ gì?

Về mặt hồ sơ, những người có nhu cầu thi lấy bằng lái xe A2 cần chuẩn bị các loại giấy tờ như sau:

1. Mua một bộ hồ sơ, gồm Giấy đề nghị học, sát hạch để cấp giấy phép lái xe (Điền đầy đủ thông tin trong hồ sơ theo mẫu)

2. Giấy khám sức khoẻ

3. Ảnh thẻ kích thước 3×4. Số lượng: 6 ảnh.

4. Bản sao giấy CMND hoặc thẻ căn cước.

5. Bản sao bằng lái xe hạng khác (nếu có), trừ bằng A1 để sở GTVT sẽ tiến hành ghép các loại bằng lên 1 thẻ .

Sau khi đã chuẩn bị xong các loại giấy tờ nói trên, các bạn có thể đóng tiền học phí và phí dự thi ngay tại trung tâm đăng ký. Hoàn thành xong bạn sẽ nhận được biên nhận, có nêu rõ ngày học luật, ngày và địa điểm thi.

Nguồn: tinxe.vn

Hatoya Việt Nam

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bằng Lái Xe Ô Tô: Những Điều Cần Biết Và Điều Kiện Để Được Thi Lấy Bằng trên website Binhvinamphuong.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!