Đề Xuất 6/2023 # Be Biet Gi Ve Bien Bao Giao Thong # Top 10 Like | Binhvinamphuong.com

Đề Xuất 6/2023 # Be Biet Gi Ve Bien Bao Giao Thong # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Be Biet Gi Ve Bien Bao Giao Thong mới nhất trên website Binhvinamphuong.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁOGIÁO VIÊN THỰC HIỆN :PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI THẠNH ĐỖ THỊ MINH PHƯỢNGBÉ VÀ LUẬT GIAO THÔNGChủ đề HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH KHÁM PHÁ XÃ HỘIBé biết gì về biển báo giao thông?Độ tuổi: 5-6 tuổiĐề tài:* Kiến thức: Giúp trẻ nhận biết hình dáng, màu sắc, và hiểu nội dung của hai nhóm biển báo giao thông: Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm.* Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ các kỹ năng– Quan sát, nhận dạng và vận dụng hiểu biết của mình để thực hành đúng với chỉ dẫn của biển báo giao thông.– Nêu được đặc của từng biển báo (màu sắc, hình dáng, nội dung).– Sử dụng chuột để chơi trò chơi trên máy vi tính và sa bàn giao thông.– Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, cách diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động. * Thái độ: Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông, biết cùng mọi người góp phần hạn chế tai nạn giao thông xảy ra.I/ Mục đích yêu cầuKhông gian tổ chức: Lớp họcĐèn chiếu, máy vi tínhNhạc về giao thông (Bài hát: Đi đường em nhớ, Đường em đi, Đi xe lửa..)Các đồ dùng cho hoạt động: Tranh ảnh, phim về giao thông, các loại biển báo giao thông cho trẻ, các slide về hình ảnh ATGT.2 sa bàn và một số phương tiện, biển báo giao thông.Cho trẻ sưu tầm tìm hiểu về ATGT qua các hình ảnh tư liệu.II/ Chuẩn bị:* Trẻ xem một số tình huống của người tham gia giao thông:III/ Tiến trình hoạt động:1. Hoạt động mở đầu:– Cho cả lớp cùng vận động bài hát “Đi đường em nhớ” Cô và trẻ nhận xét về các tình huống trên, cô cho trẻ biết: + Cần phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy để bảo vệ chính mình (cho trẻ xem hình ảnh người đi xe máy đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông).Hãy đội mũ bảo hiểmđể bảo vệ chính mình* Trẻ xem phim quay cảnh trên đường phố: + Các con nhìn thấy được cảnh gì trên đường phố?(Trẻ tự nêu) + Ngoài các phương tiện giao thông, các con còn thấy những gì nữa? (Con còn thấy các biển báo hình tròn, hình tam giác) + Giáo viên xác định cho trẻ biết: Trên đường phố có biển báo nhằm giúp mọi người tham gia giao thông đi sao cho đúng.

MẤT LƯỢTHãy chọn biển: Giao nhau với đường sắt có rào chắn.Giao nhau với đường sắt có rào chắn

MẤT LƯỢTCấm đi ngược chiều Biển gì hình trònCó nền màu đỏVạch trắng chữ nhậtNằm ngay giữa hình

MẤT LƯỢTCấm xe đạpHãy chọn biển: Cấm xe đạp.

MẤT LƯỢTCấm mô tô Biển có hình trònNền trắng viền đỏCó chiếc mô tôMàu đen ở giữaAi nhanh đoán thửBiển báo cấm gì?

MẤT LƯỢTBÉ LÀM NGƯỜIĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG TÀI BATRÒ CHƠI 2* Luật chơi: – Chọn phương tiện tham gia giao thông đi sai đường theo hướng dẫn của biển báo. – Chọn phương tiện giao thông gắn đúng với chỉ dẫn của biển báo.– Chọn biển báo gắn phù hợp với hoạt động của phương tiện giao thông.– Đội nào xếp nhanh, đúng là thắng cuộc.* Cách chơi:– Chia trẻ thành 3 nhóm chơi như sau: + 2 nhóm chơi trên sa bàn giao thông: 1 nhóm gắn phương tiện giao thông, 1 nhóm gắn biển báo. + 1 nhóm chơi trên máy tính: trẻ tự chọn 1 trong 3 bài tập để chơi, bài tập sau được nâng cao yêu cầu hơn bài tập trước, trẻ tự chọn bài tập để chơi.Bài tập 1: Trẻ chọn phương tiện tham gia giao thông đi sai đường theo hướng dẫn của biển báo. Bài tập 2: Chọn phương tiện giao thông gắn đúng với chỉ dẫn của biển báo. Bài tập 3: Chọn biển báo gắn phù hợp với hoạt động của phương tiện giao thông.123123123123123Bé giỏi quá!4) Kết thúc hoạt động:– Trẻ cùng nhau hát vận động bài “Đi xe lửa” rồi nối đuôi nhau thành đoàn tàu đi ra khu vực chơi giao thông của trường. – Trẻ chơi ở các góc chơi và làm quen với một số biển báo trên các tuyến đường giao thông.TRƯỜNG MẦM NON BẠCH DƯƠNGQUẬN NGŨ HÀNH SƠN XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

Gd Cd: Hệ Thống Biển Báo Giao Thông Đường Bộ. He Thong Bien Bao Giao Thong Doc

1. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông , biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.

3. Tín hiệu đèn giao thông có ba mầu, quy định như sau:

a) Tín hiệu xanh là được đi;

b) Tín hiệu đỏ là cấm đi;

c) Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.

4. Biển báo hiệu đường bộ gồm năm nhóm, quy định như sau:

a) Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;

b) Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;

c) Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành;

d) Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;

đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.

5. Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân chia làn đường, vị trí hoặc hướng đi, vị trí dừng lại.

6. Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để hướng dẫn cho người tham gia giao thông biết phạm vi an toàn của nền đường và hướng đi của đường.

7. Rào chắn được đặt ở nơi đường bị thắt hẹp, đầu cầu, đầu cống, đầu đoạn đường cấm, đường cụt không cho xe, người qua lại hoặc đặt ở những nơi cần điều khiển, kiểm soát sự đi lại.

– Biển số 101 “Đường cấm”

Biển báo đường cấm tất cả các loại phương tiện tham gia giao thông đi lại cả 2 hướng, trừ các xe được ưu tiên theo Luật Giao thông đường bộ. Nếu có biển cấm kèm theo hàng rào chắn ngang trước phần xe chạy thì các xe được ưu tiên cũng không được phép đi vào.

– Biển số 102 “Cấm đi ngược chiều” Biển báo đường cấm tất cả các loại phương tiện tham gia giao thông đi vào theo chiều đặt biển, trừ các xe được ưu tiên theo Luật Giao thông đường bộ gồm có 40 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 101 đến biển số 140 nhằm báo các điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại.

– Biển số 103a “Cấm ôtô” Biển báo biển cấm tất cả các loại xe cơ giới kể cả môtô 3 bánh có thùng đi qua, trừ môtô 2 bánh, xe gắn máy và các xe được ưu tiên theo Luật Giao thông đường bộ.

– Biển số 103b “Cấm ôtô rẽ phải”

– Biển số 103c “Cấm ôtô rẽ trái”

Nếu đã đặt biển “cấm ôtô rẽ trái” thì xe ôtô cũng không được phép quay đầu xe.

– Biển số 104 “Cấm môtô” Biển báo đường cấm tất cả các loại xe môtô đi qua trừ các loại xe môtô được ưu tiên theo Luật Giao thông đường bô.

– Biển số105 “Cấm ôtô và môtô” Biển báo đường cấm tất cả xe cơ giới và xe môtô đi qua trừ xe gắn máy và xe được ưu tiên theo Luật Giao thông đường bộ.

– Biển số 106 “Cấm ôtô tải” 106a . Biển báo đường cấm tất cả các loại xe ôtô tải có trọng lượng toàn bộ lớn hơn 3,5tấn đi qua; trừ các xe được ưu tiên theo Luật Giao thông đường bộ. Biển có hiệu lực cấm đối với cả máy kéo và các máy chuyên dùng đi vào đoạn đường đặt biển.

106b . Nếu trên biển quy định trọng tải (chữ số tấn ghi bằng màu trắng trên hình vẽ) thì chỉ cấm những xe ôtô nào có trọng lượng toàn bộ vượt quá con sô đã quy định.

– Biển số 107 “Cấm ôtô khách và ôtô tải”

– Biển số 111a “Cấm xe gắn máy”

– Biển số 108 “Cấm ôtô kéo moóc”

Biển báo đường cấm tất cả các loại máy kéo, kể cả máy kéo bánh hơi và bánh xích đi qua.

– Biển số 110a “Cấm đi xe đạp”

Biển báo đường cấm xe đạp đi qua. Biển không có giá trị cấm những người dắt xe đạp.

– Biển số 110b “Cấm xe đạp thồ”

Biển báo cấm xe đạp thồ đi qua. Biển này không cấm người dắt loại xe này.

Biển báo đường cấm xe gắn máy đi qua. Biển không có giá trị cấm đối với xe đạp.

– Biển số 111b và 111c “Cấm xe 3 bánh loại có động cơ”

Biển báo đường cấm xe 3 bánh loại có động cơ như xe lam, xích lô máy, xe lôi máy…

– Biển số 111d “Cấm xe 3 bánh loại không có động cơ” Biển báo đường cấm xe 3 bánh loại không có động cơ như xích lô, xe lôi đạp.

– Biển số 112 “Cấm người đi bộ” Biển báo cấm người đi bộ qua lại.

– Biển số 113 “Cấm xe người kéo, đẩy” Biển báo đường cấm xe người kéo, đẩy đi qua.

Biển không có giá trị cấm những xe nôi của trẻ em và phương tiện chuyên dùng để đi lại của nhưng người tàn tật.

– Biển 114 “Cấm xe kéo súc vật”

– Biển 115 “Hạn chế trọng lượng xe”

– Biển 115 “Hạn chế trọng lượng trên trục xe”

– Biển số 117 “Hạn chế chiều cao”

– Biển số 118 “Hạn chế chiều ngang”

– Biển số 119 “Hạn chế chiều dài ôtô”

– Biển số 120 “Hạn chế chiều dài ôtô kéo moóc”

– Biển 121 “Cự ly tối thiểu giữa 2 xe”

– Biển 123a “Cấm rẽ trái” Biển có hiệu lực cấm các loại phương tiện giao thông đường bộ trừ các xe được ưu tiên theo Luật Giao thông đường bộ rẽ trái.

– Biển 123b “Cấm rẽ phải”

Biển có hiệu lực cấm các phương tiện giao thông đường bộ trừ các xe được ưu tiên theo Luật Giao thôn gđường bộ rẽ phải.

– Biển 124a “Cấm quay xe”

– Biển số 125 “Cấm vượt” Biển có hiệu lực cấm tất cả các loại xe cơ giới vượt nhau kể cả xe được ưu tiên theo Luật Giao thôn g đường bộ. Được phép vượt xe môtô ư bánh, xe gắn máy.

– Biển số 126 “Cấm ôtô tải vượt” Biển có hiệu lực cấm tất cả các loại xe ôtô tải có trọng lượng toàn bộ lớn hơn 3,5tấn kể cả các xe được ưu tiên theo Luật Giao thông đường bộ vượt nhau. Được phép vượt xe môtô 2 bánh, xe gắn máy. Biển không có giá trị cấm các loại xe cơ giới khác vượt nhau và vượt xe ôtô tải.

Biển hết hiệu lực cấm khi có biển số 133 “Hết cấm vượt” (hoặc đến chỗ đặt biển số 135 “Hết tất cả các lệnh cấm” nếu đồng thời có nhiều biển cấm khác hết tác dụng.

– Biển số 130 “Cấm dừng xe và đỗ xe” Biển có hiệu lực cấm các loại xe cơ giới dừng và đỗ lại ở phía đường cóa đặt biển trừ các xe được ưu tiên theo Luật Giao thông đường bô. (Dừng xe là đứng yên không được tắt máy và người lái xekhông được rời tay lái). Hiệu lực cấm của biển bắt đầu từ chỗ đặt bỉen đến ngã ba, ngã tư tiếp theo hoặc đến vị trí quy định nơi đỗ xe, dừng xe (hoặc đến chỗ đặt biển số 135 “Hết tất cả các lệnh cấm” nếu đồng thời có nhiều biển cấm khác hết tác dụng).

Biển số 131 (a, b, c) “Cấm đỗ xe”

Biển số 131b có hiệu lực cấm các loại xe cơ giới đỗ ở phần đường có đặt biển vào những ngày lẻ.

BIỂN CẤM HẾT.

– Biển số 133 “Hết cấm vượt”

Biển báo cho người lái xe biết hiệu lực của biển “Cấm vượt hết tác dụng.

– Biển số 134″ Hết hạn chê tốc độ tối đa”

Biển 131c có hiệu lực cấm các loại xe cơ giới đỗ ở phần đường có đặt biển này vào những ngày chẵn.

Hiệu lực cấm của biển và thời gian được phép đỗ xe áp dụng theo quy định đối với biển số 130.

Biển 132 “Nhường đường cho xe cơ giới đi ngược chiều qua đường hẹp”

– Biển số 128 “Cấm bóp còi”

– Biển số 129 “Kiểm tra”

– Biển số 124b “Cấm ôtô quay đầu xe” Biển báo cấm xe ôtô và xe môtô 3 bánh trừ các xe được ưu tiên theo Luật Giao thông đường bộ quay đầu theo kiểu chữ U.

Biển được đặt ở vị trí thích hợp ngay trước cửa đường cấm rẽ phải và rẽ trái nếu có quy định riêng về thời gian hoặc loại xe thì có thể sử dụng biển báo phụ hoặc hình vẽ

– Biển số 139 “Cấm đi thẳng và rẽ phải” Biển có hiệu lực cấm tất cả các loại phương tiện giao thông đường bộ đi thẳng và rẽ phải. Biển được đặt ở vị trí thích hợp ngay trước đường giao cấm đi thẳng và rẽ phải. Nếu có quy định riêng về thời gian hoặc loại xe thì có thể dùng biển báo phụ hoặc kèm theo hình vẽ.

– Biển số 140 “Cấm xe công nông”

Biển báo nguy hiểm

– Biển số 201 (a, b) “Chỗ ngoặt nguy hiểm” Biển báo hiệu sắp đến chỗ nguy hiểm. Biển 201a “Chỗ ngoặt nguy hiểm vòng bên trái”. Biển số 201b “Chỗ ngoặt nguy hiểm vòng ben phải”.

– Biển số 202 “Nhiều chỗ ngoặt nguy hiểm liên tiếp” Biển báo hiệu sắp hết đoạn đường ngoặt liên tiếp (có từ ba đoạn cong ngược chiều nhau) nguy hiểm lái xe cần giảm tốc độ.

– Biển số 203 (a, b, c) “Đường bị hẹp” Biển báo hiệu sắp đến 1 đoạn đường bị hẹp đột ngột. Biển số 203a “Đường bị hẹp cả 2 bên”. Biển số 203b “Đường bị hẹp về phía trái”. Biển sô 203c “Đường bị hẹp về phía phải”. Ở tất cả những vị trí đường bị hẹp, người lái xe phải chú ý quan sát xe đi ngược chiều. Xe đi ở phía đường bị thu hẹp phải nhường đường cho xe đi ngược chiều.

– Biển số 204 “Đường hai chiều” Biển báo hiệu sắp đến đoạn đường có thể chỉ có một làn đường mà tạm thời hay thường xuyên các chiều xe đi và về vẫn phải chung.

– Biển sô 205 (a, b, c, d,e) “Đường giao nhau” Biển báo hiệu sắp đến nơi giao nhau của các tuyến đường cùng cấp (không có trường hợp nào ưu tiên) trên cùng một mặt bằng. Tùy theo hình dạng nơi giao nhau có đặt biển thích hợp.

– Biển số 206 “Giao nhau chạy theo vòng xuyến”

Biển báo hiệu nơi giao nhau có bố trí đảo an toàn ở giữa điểm giao, các loại xe qua điểm giao vòng trái, phải đi vòng xuyến qua đảo an toàn.

Các xe đi trên đường không ưu tiên phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên theo Luât Giao thông đường bộ.

– Biển số 209 “Giao nhau có tín hiệu đèn”

Biển báo hiệu nơi giao nhau có sự điều khiển giao thông bằng tín hiệu đên.

– Biển số 210 “Giao nhau với đường sắt có rào chắn”

– Biển số 211 “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”

– Biển số 212 “Cầu hẹp”

– Biển số 213 “Cầu tạm”

Biển báo hiệu sắp đến cầu tạm (loại cầu được làm để sử dụng tạm thời cho xe qua lại). Khi gặp biển này, lái xe cần cẩn trọng và lưu ý sau mỗi trận mưa lũ hoặc khi nước ngập nhất thiết không được qua cầu.

– Biển số 214 “Cầu xoay-Cầu cất” Biển báo hiệu sắp đến cầu xoay, cầu cất(loại cầu trong từng thời gian có cắt giao thông đường bộ để cho tàu thuyền qua lại). Các phương tiện đi trên đường bộ phải chờ đợi.

– Biển sô 215 (a, b) “Kè, vực sâu phía trước”

Biển báo hiệu sắp tới những chỗ có kè, vực sâu, hoặc bờ sông áp sát đường, lái xe cần đề phòng tình huống nguy hiểm như vượt ke, tụt xuống vực sâu ở bên trái hoặc bên phải

– Biển sô 216 “Đường ngầm”

– Biển số 217 “Bến phà”

Biển báo hiệu sắp đến chỗ đường có cổng chui, kiểu cổng tò vò, chắng bộ dạng cầu vòm…

– Biển số 219 “Dốc xuống nguy hiểm”

– Biển số 220 “Dốc lên nguy hiểm” Biển báo hiệu sắp tới chỗ dốc lên nguy hiểm.

– Biển số 221 (a, b) “Đường không bằng phẳng” Biển báo hiệu sắp tới đoạn đường có mặt đường không bằng phẳng, lồi lõm, sống trâu… Xe cần chạy với tốc độ thấp. Biển số 221a “Đường có ổ gà, sống trâu”. Biển số 221b “Đường có sóng mấp mô nhân tạo”. Chiều dài của đoạn đường không bằng phẳng được chỉ dẫn bằng biển phụ số 501 “Phạm vi tác dụng của biển” đặt bên dưới biển chính.

– Biển số 222 “Đường trơn”

Biển báo hiệu sắp tới đoạn đường có thể xảy ra trơn trượt đặc biệt là khi thời tiết xấu, mưa phùng. Lái xe cần tránh hãm phanh, ga, số đột ngột hoặc chạy xe với tốc độ cao.

-Biển số 223 (a, b) “Vách núi nguy hiểm” Biển báo hiệu đường đi sát vách núi, nguy hiểm lái xe phải cẩn thận. Biển số 223a “Vách núi nằm ở bên trái đường”.

– Biển số 224 “Đường người đi bộ cắt ngang”

– Biển số 225 “Trẻ em”

– Biển số 226 “Đường người đi xe đạp cắt ngang”

– Biển số 227 “Công trường”

Biển báo hiệu gần tới đoạn đường đang tiến hành sửa chữa có người và máy móc đang làm việc trên mặt đường. Khi gặp biển này lái xe phải giảm tốc độ và chấp hành sự hướng dẫn của người điều khiển giao thông nếu có.

– Biển số 228 (a, b) “Đá lở”

– Biển sô 229 “Giải máy bay lên xuống”

– Biển số 230 “Gia súc”

– Biển số 231 “Thú rừng vượt qua đường”

– Biển số 232 “Gió ngang”

– Biển số 233 “Nguy hiểm khác”

– Biển số 234 “Giao nhau với đường 2 chiều”

– Biển số 235 “Đường đôi”

– Biển số 236 “Hết đường đôi”

– Biển số 237 “Cầu vòng” Biển báo hiệu sắp đến chiếc cầu có độ vồng rất lớn ảnh hưỏng tới tầm nhìn.

– Biển số 238 “Đường cao tốc phía trước” Biển báo hiệu sắp tới đường cao tốc.

– Biển số 239 “Đường cáp điện ở phía trên” Biển báo hiệu có đường dây điện cắt ngang trên tuyến đường.

– Biển số 240 “Đưòng hầm”

– Biển số 242 (a, b) ” Chỗ đường sắt cắt đường bộ” Biển bổ sung cho biển số 211 “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”. Biển số 242a báo hiệu chỗ giao nhau chỉ có một đưòng sắt cắt ngang đường bộ. Biển số 242b báo hiệu chỗ giao nhau có từ 2 đưòng sắt cắt ngang đưòng bộ trở lên.

– Biển số 243 “Nơi đường sắt giao chéo với đường bộ”

Biển báo hiệu sắp đi qua nơi có đường sắt giao cắt với đường bộ không vuông góc. – Biển số 244 “Đoạn đưòng hay xảy ra tai nạn” Biển báo hiệu đoạn đưòng phía trước thương xảy ra tai nạn để lái xe cần đặc biệt chú ý.

– Biển số 245 “Đi chậm” Biển báo hiệu nhắc nhở lái xe giảm tốc độ, đi chậm theo chỉ dẫn trên biển báo.

– Biển số 246 (a, b, c) “Chú ý chướng ngại vật”

Biển hiệu lệnh

– Biển số 301 (a, b, c, d, e, f, h, i) “Hướng đi phải theo” Biển báo lệnh cho các loại phương tiện giao thông đường bộ phải đi theo hướng mũi tên chỉ trừ xe được quyền ưu tiên theo Luật Giao thông đường bộ:

+ Biển số 301a: Biển báo hiệu các xe chỉ được đi thẳng Khi đặt biển ở trước ngã ba, ngã tư thì hiệu lực tác dụng của biển là ở phạm vi khu vực ngã ba, ngã tư, tức là cấm xe rẽ ở hướng tay phải và tay trái. Nếu đặt biển ở sau ngã ba, ngã tư (bắt đầu vào đoạn đường phố) tì hiệu lực tác dụng của biển kể từ chỗ đặt biển đến ngã ba, ngã tư tiếp theo. Trường hợp này cấm rẽ trái và quay đầu trong vùng tác dụng của biển. Chỉ cho phép rẽ phải vào cổng nhà hoặc ngõ phố có đoạn đường từ ngã ba, ngã tư đặt biển đến ngã ba ngã tư tiếp theo.

+ Biển số 301b: Báo hiệu các xe chỉ được rẽ phải. Biển đặt ở sau ngã ba, ngã tư bắt buộc người lái xe chỉ được phép rẽ phải ở phạm vi ngã ba, ngã tư trước mặt biển.

+ Biển số 301c: Báo hiệu các xe chỉ được rẽ trái.

Biển đặt ở sau ngã ba, ngã tư và bắt buộc người lái xe chỉ được phép rẽ phải ở phạm vi ngã ba, ngã tư trước mặt biển.

+ Biển số 301e: Báo hiệu các xe chỉ được rẽ trái. Biển đặt ở trước ngã ba, ngã tư và bắt buộc người lái xe chỉ được phép rẽ trái ở phạm vi ngã ba, ngã tư đằng sau mặt biển.

+ Biển số 301f: Báo hiệu các xe chỉ được đi thẳng hay rẽ phải. Biển đặt ở trước ngã ba, ngã tư bắt buộc người lái xe chỉ được phép đi thẳng hay rẽ phải ở phạm vi ngã ba, ngã tư đằng sau mặt biển.

+ Biển số 301h: Báo hiệu các xe chỉ được đi thẳng hay rẽ trái. Biển đặt ở trước ngã ba, ngã tư và bắt buộc người lái xe chỉ được phép đi thẳng hay rẽ trái và được phép quay đầu xe để đi theo hướng ngược lại.

+ Biển số 301i: Báo hiệu các xe chỉ được rẽ trái hay rẽ phải. Biển đặt ở sau ngã ba, ngã tư và bắt buộc người lái xe chỉ được phăp rẽ trái, quay đầu xe hoặc rẽ phải ở phạm vi ngã ba, ngã tư trước mặt biển.

Biển báo hiệu cho các loại phương tiện giao thông đường bộ hướng đi để qua một chướng ngại vật. Biển được đặt trước chướng ngại vật và tùy theo hướng đi vòng sang phải, sang trái. Biển có hiệu lực bắt buộc các loại xe phải đi vòng chướng ngại vật theo hướng mũi tên chỉ.

– Biển số 303 “Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến” Biển báo hiệu cho các loại phương tiện giao thông đường bộ phải chạy vòng theo đảo an toàn ở các ngã ba, ngã tư. Biển có hiệu lực bắt buộc các xe phải đi vòng theo hướng mũi tên chỉ.

– Biển số 304 “Đường dành cho xe thô sơ” Biển báo hiệu đường dành cho xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ. Biển có hiệu lực bắt buộc các loại xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ phải đi theo đường dành riêng này và cấm phương tiện giao thông cơ giới kể cả các xe được ưu tiên theo Luật Giao thông đường bộ đi vào đường đã đặt biển này, trừ trường hợp đi cắt ngang qua nhưng phải đảm bảo tuyệt đối an toàn xho xe thô sơ và người đi bộ.

Biển báo hiệu đường dành riêng cho người đi bộ. Các loại phương tiện giao thông đường bộ kể cả các xe được ưu tiên theo luật Giao thông đường bộ không được phép đi vào, trừ trường hợp đi cắt ngang qua nhưng phải đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người đi bộ.

– Biển số 306 “Tốc độ tối thiểu cho phép” Biển báo hiệu tốc độ tối thiểu cho phép của xe cơ giới. Biển có hiệu lực cấm các loại xe cơ giới chạy với tốc độ nhỏ hơn trị số ghi trên biển.

– Biển số 307 “Hết hạn chế tốc độ tối thiểu” Biển báo hết đoạn đường hạn chế tốc độ tối thiểu, kể từ biển này các xe được phép chạy chậm hơn trị số ghi trên biển nhưng không được gây cản trở cho xe khác.

Biển báo tại cầu vượt, xe có thể di thẳng hoặc theo chỉ dẫn trên hình vẽ để rẽ phải hay rẽ trái. Biển số 308a “Đi thẳng hoặc rẽ trái trên cầu vượt” Biển số 308b “Đi thẳng hoặc rẽ phải trên cầu vượt”

– Biển số 309 “Ấn còi” Biển báo hiệu cho người lái xe phải bấm còi. Biển đặt ở trước khúc đường ngoặt gấp hoặc những nơi tầm nhìn bị hạn chế.

Biển chỉ dẫn

– Biển số 401 “Bắt đầu đường ưu tiên”

Biển chỉ dẫn các phương tiện trên trục đường chính được ưu tiên đi trước. Tất cả các phương tiện từ đường nhánh ra phải dừng lại nhường cho phương tiện trên đường chính đi trước (trừ các xe được quyền ưu tiên theo Luật Giao thông đường bộ). Nếu ở chỗ giao nhau có điều khiển giao thông thì nguyên tắc ưu tiên cho phương tiện trên đường chính đi trước hết tác dụng (trừ các xe được quyền ưu tiên theo Luật Giao thông đường bộ).

– Biển số 402 “Hết đường ưu tiên” Biển chỉ dẫn đã hết đoạn đường ưu tiên.

– Biển số 403a “Đường dành cho ôtô”

– Biến số 404a “Hết đường dành cho ôtô”

– Biển số 405(a, b, c) “Đường cụt”

Biển số 405(a, b) để chỉ lối rẽ vào đường cụt. Biển này đặt trên đường chính trước khi đến ngã ba, ngã tư rẽ vào đường cụt. Biển số 405c để chỉ dẫn đường trước mắt là đường cụt. Biển này đặt trên đường cụt.

– Biển số 409 “Chỗ quay xe”

– Biển số 412 “Làn đường dành cho ôtô khách” Biển chỉ dẫn cho người lái xe biết có làn đường dành riêng cho xe ôtô khách (kể cả xe buýt, taxi). Biển được đặt ở đầu đường theo hướng đi của xe ôtô khách. Các loại xe khác không được đi vào làn đường có đặt biển này trừ các xe được quyền ưu tiên theo Luật Giao thông đường bộ.

– Biển số 413a “Đường có làn đường dành cho ôtô khách”- Biển số 415 “Mũi tên chỉ hướng đi”

– Biển số 416 “Lối đi đường vòng tránh” Biển chỉ dẫn lối đi đường vòng tránh, đường vòng trong trường hợp đường chính bị tắc, hoặc đường chính cấm một số loại xe đi qua. Biển đặt tại ngã ba, ngã tư, đường giao nhau. Hình biển cấm vẽ trên biển này được sử dụng các loại biển từ số 101 đến 120 tùy theo trường hợp cần thiết yêu cầu.

– Biển số 419 “Chỉ dẫn địa giới”

– Biển số 421(a, b) “Hết khu đông dân cư” Biển chỉ dẫn hết phạm vi khu đông dân cư và đi tiếp đến khu đông dân cư khác. Biến số 421a chỉ dẫn phạm vi phải tuân theo những luật lệ đi đường được áp dụng ở khu đông dân cư đã hết hiệu lực và khoảng cách (km) đi đến những khu đông dân cư tiếp theo nằm trên tuyến đường, điểm xa hơn viết dưới. Biển số 421b dùng với khu đông dân cư mang tên danh nhân lịch sử văn hóa.

– Biển số 423(a, b) “Đường người đi bộ sang ngang”

– Biển số 425 “Bệnh viện”

– Biển số 431 “Cửa hàng ăn uống”

– Biển số 437 “Đường cao tốc” Biển chỉ dẫn bắt đầu đường cao tốc.

– Biển số 440 “Tên cầu”

Biển báo phân biệt địa điểm

Biển chỉ dẫn cho người đi đường biết hướng và nơi có những địa điểm quan trọng, các loại biển báo phân biệt địa điểm chủ yếu bao gồm :

– Biển số 445b : Biển báo sân bay – Biển được đặt ở cửa đường vào sân bay.

– Biển số 445d : Biển báo bến xe khách đường dài – Biển được đặt tại cửa đường vào bến xe khách đường dài.

– Biển số 445i : Biển chỉ dẫn trạm rửa xe – Biển được đặt ở cửa đường vào trạm phục vụ rửa xe.

– Biển số 446a : Biển báo đường trơn cần chạy chậm.

– Biển số 446b : Biển báo đường dốc, tầm nhìn hạn chế, chạy chậm và lái xe cẩn thận.

– Biển số 446c : Biển báo đoạn đường sương mù dày đặc, chạy chậm.

– Biển số 446d : Biển báo đoạn đường có nền đường yếu, lái xe phải cẩn thận.

– Biển số 446e : Biển báo xe cỡ lớn đi sát về bên phải.

– Biển số 446f : Biển báo chú ý gió quét ngang – Biẻn được đặt ở vị trí thích hợp nơi sắp sửa vào cầu lớn hoặc cửa núi thường có gió ngang cường độ mạnh.

– Biển số 446g : Biển chỉ dẫn báo đoạn đường nguy hiểm hay xảy ra tai nạn – Biển được đặt ở nơi thích hợp trước khi vào đoạn đường hay xảy ra tai nạn vì những lý do như đường quanh co hay thời tiết kém.

– Biển số 447 “Biển báo hiệu phần đường cho người tàn tật”

Biển phụ có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông, các biển phụ có nền màu trắng, viền đen, hình vẽ và chữ viết màu đen.

( Nguồn: http://trungtamthanhcong.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=60&Itemid=46 ).

Bổ sung: Phần hướng dẫn về Vạch kẻ đường:

He Thong Bao Hieu Giao Thong Hethongbaohieu Ppt

PHẦN IIHỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘCHƯƠNG IHIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNGHai tay hoặc một tay giang ngangTay phải giơ về phía trướcCHƯƠNG IITÍN HIỆU ĐÈN GIAO THÔNG– Tín hiệu xanh là được đi;– Tín hiệu đỏ là cấm đi;– Tín hiệu vàng– Tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng cần chú ý.CHƯƠNG IIIBIỂN BÁO HIỆU Biển báo hiệu đường bộ gồm 5 nhóm như sau:– Biển báo cấm; Biển hiệu lệnh;Biển báo nguy hiểm; Biển chỉ dẫn;Biển phụ.3.1. BIỂN BÁO CẤM Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm hoặc hạn chế.3.1. BIỂN BÁO CẤM “Đường cấm”3.1. BIỂN BÁO CẤM “Cấm đi ngược chiều”3.1. BIỂN BÁO CẤM “Cấm ôtô”3.1. BIỂN BÁO CẤM “Cấm môtô”3.1. BIỂN BÁO CẤM “Cấm người đi bộ”3.1. BIỂN BÁO CẤM “Cấm xe công nông”3.1. BIỂN BÁO CẤM “Nhường đường cho xe cơ giới đi ngược chiều qua đường hẹp”3.1. BIỂN BÁO CẤM “Cấm các loại xe ở biển phụ đi vào”3.1. BIỂN BÁO CẤM “Cấm các loại xe ở biển phụ đi vào”3.1. BIỂN BÁO CẤM “Cấm các loại xe ở biển phụ đi vào”Biển nào báo hiệu cấm xe mô tô ba bánh đi vào?CÂU 692 – Biển 1 và 2.3 – Biển 2 và 3; 1 – Biển 1;Biển nào báo hiệu cấm xe mô tô hai bánh đi vào?CÂU 701 – Biển 1;2 – Biển 2; 3 – Biển 3.Khi gặp biển nào thì xe môtô hai bánh được đi vào?CÂU 713 – Biển 2 và 3.1 – Không biển nào; 2 – Biển 2; Theo hướng mũi tên, những hướng nào xe gắn máy đi được?CÂU 921 – Cả ba hướng;2 – Hướng 1 và 3;3 – Chỉ hướng 1.3.1. BIỂN BÁO CẤM “Dừng lại”3.1. BIỂN BÁO CẤM “Cấm rẽ phải”3.1. BIỂN BÁO CẤM “Cấm rẽ trái”3.1. BIỂN BÁO CẤM “Cấm quay xe”Biển nào cấm quay xe?CÂU 753 – Cả 2 biển.1 – Biển 1; 2 – Biển 2; Biển nào cấm xe rẽ trái?CÂU 761 – Biển 1;3 – Cả 3 biển. 2 – Biển 2; Khi gặp biển nào xe được rẽ trái?CÂU 772 – Biển 2;3 – Không biển nào. 1 – Biển 1; 3.1. BIỂN BÁO CẤM “Cấm dừng xe và đỗ xe”3.1. BIỂN BÁO CẤM “Cấm đỗ xe”3.1. BIỂN BÁO CẤM Biển số 131b “Cấm đỗ xe ngày lẻ”3.1. BIỂN BÁO CẤM Biển số 131c “Cấm đỗ xe ngày chẵn”3.1. BIỂN BÁO CẤM “Nhường đường cho xe cơ giới đi ngược chiều qua đường hẹp”Biển nào báo hiệu đường hai chiều?CÂU 661 – Biển 1;2 – Biển 2; 3 – Biển 3.Biển nào báo hiệu phải giảm tốc độ, nhường đường cho xe cơ giới đi ngược chiều qua đường hẹp?CÂU 672 – Biển 2;1 – Biển 1; 3 – Biển 3.Biển nào chỉ dẫn được ưu tiên qua đường hẹp?CÂU 683 – Biển 3;1 – Biển 1; 4 – Biển 2 và 3.2 – Biển 2; 3.2. BIỂN HIỆU LỆNH Biển báo cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ buộc phải chấp hành.3.2. BIỂN HIỆU LỆNH “Hướng được đi””3.2. BIỂN HIỆU LỆNH “Đường dành cho người đi bộ”3.2. BIỂN HIỆU LỆNH “Tuyến đường có cầu vượt cắt qua”3.3. BIỂN BÁO NGUY HIỂM Biển báo nguy hiểm nhằm cảnh báo cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ biết trước các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra để có biện pháp phòng ngừa. 3.3. BIỂN BÁO NGUY HIỂM“Đường hai chiều”3.3. BIỂN BÁO NGUY HIỂM “Đường giao nhau của các tuyến đường cùng cấp”3.3. BIỂN BÁO NGUY HIỂM“Giao nhau với đường không ưu tiên”3.3. BIỂN BÁO NGUY HIỂM“Giao nhau với đường ưu tiên”3.3. BIỂN BÁO NGUY HIỂM“Đường người đi bộ cắt ngang”3.3. BIỂN BÁO NGUY HIỂM“Cầu vồng”3.3. BIỂN BÁO NGUY HIỂM“Giao nhau có tín hiệu đèn”Biển nào báo hiệu “Đường giao nhau” của các tuyến đường cùng cấp?CÂU 641 – Biển 1;2 – Biển 3; 3 – Biển 2.Biển nào báo hiệu giao nhau với đường không ưu tiên?CÂU 652 – Biển 2;1 – Biển 1; 3 – Biển 3.3.3. BIỂN BÁO NGUY HIỂM“Giao nhau nhau với đường sắt có rào chắn”3.3. BIỂN BÁO NGUY HIỂM“Giao nhau nhau với đường sắt không có rào chắn”3.3. BIỂN BÁO NGUY HIỂM“Chỗ đường sắt cắt đường bộ”Biển nào báo hiệu sắp đến chỗ giao nhau nguy hiểm?CÂU 544 – Cả 3 biển.1 – Biển 1 và 2; 2 – Biển 2 và 3; 3 – Biển 2; Biển nào báo hiệu sắp đến chỗ giao nhau với đường sắt có rào chắn?CÂU 551 – Biển 1;3 – Biển 3. 2 – Biển 2 và 3; Biển nào báo hiệu nguy hiểm giao nhau với đường sắt?CÂU 574 – Cả 3 biển.1 – Biển 1; 2 – Biển 1 và 2; 3 – Biển 2 và 3; Biển nào báo hiệu đường sắt giao nhau với đường bộ không có rào chắn?CÂU 582 – Biển 2 và 3;1 – Biển 1 và 2; 4 – Biển 3; 3 – Biển 2; 3.3. BIỂN BÁO NGUY HIỂM“Đường cao tốc phía trước”3.4. BIỂN CHỈ DẪN Biển chỉ dẫn để chỉ báo hướng đường đi hoặc các điều cần biết nhằm thông báo cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác.3.4. BIỂN CHỈ DẪN“Bắt đầu đường ưu tiên”3.4. BIỂN CHỈ DẪN“Hết đường ưu tiên”3.4. BIỂN CHỈ DẪN “Được ưu tiên qua đường hẹp”3.4. BIỂN CHỈ DẪN“Đường cao tốc”3.4. BIỂN CHỈ DẪN“Tốc độ cho phép chạy trên đường cao tốc”3.5. BIỂN PHỤ Biển phụ được đặt kết hợp với các biển báo nguy hiểm, biển báo cấm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ các biển đó.3.5. BIỂN PHỤXe nào đỗ vi phạm quy tắc giao thông?CÂU 931 – Cả 2 xe;4 – Không xe nào bị vi phạm.2 – Mô tô;3 – Xe tải;3.5. BIỂN PHỤTrong trường hợp này xe nào đỗ vi phạm quy tắc giao thông?CÂU 901 – Xe tải;2 – Xe con và mô tô;3 – Cả 3 xe;4 – Xe con và xe tải.3.5. BIỂN PHỤ3.5. BIỂN PHỤBiển nào cấm xe cơ giới đi vào, trừ mô tô hai bánh?CÂU 721 – Biển 1;2 – Biển 2. 3 – Biển 3. Biển nào xe công nông không được đi vào?CÂU 733 – Biển 1 và 3.1 – Biển 1 và 2; 2 – Biển 2 và 3; Hai biển này có ý nghĩa hiệu lực thế nào?CÂU 741 – Cấm các loại xe ở biển phụ đi vào; 2 – Cấm các loại xe cơ giới đi vào trừ loại xe ở biển phụ.3.5. BIỂN PHỤTrường hợp này xe nào được quyền đi trước?CÂU 842 – Xe con.1 – Mô tô;3.5. BIỂN PHỤBÀI TẬPHỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘTheo hướng mũi tên, xe nào được phép đi?CÂU 1003 – Mô tô, xe tải;1 – Mô tô, xe con;4 – Cả 3 xe.2 – Xe con, xe tải;Theo tín hiệu đèn, xe nào được phép đi?CÂU 871 – Xe con và xe khách;2 – Mô tô.Biển nào báo hiệu cấm đi ngược chiều?CÂU 362 – Biển 2;1 – Biển 1; 3 – Biển 3.123Biển nào báo hiệu “hết đoạn đường ưu tiên”?CÂU 591 – Biển 3;2 – Biển 1; 3 – Biển 2.Biển nào báo hiệu, chỉ dẫn xe đi trên đường này được quyền ưu tiên qua nơi giao nhau?CÂU 602 – Biển 1 và 3;1 – Biển 1; 3 – Cả 3 biển.Biển nào báo hiệu giao nhau với đường không ưu tiên?CÂU 611 – Biển 1;3 – Biển 2; 2 – Biển 2 và 3;4 – Biển 3. Biển nào báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên?CÂU 622 – Biển 2;3 – Biển 3. 1 – Biển 1 và 3;Biển nào báo hiệu đường hai chiều?CÂU 661 – Biển 1;2 – Biển 2; 3 – Biển 3.Biển nào báo hiệu phải giảm tốc độ, nhường đường cho xe cơ giới đi ngược chiều qua đường hẹp?CÂU 672 – Biển 2;1 – Biển 1; 3 – Biển 3.Biển nào chỉ dẫn được ưu tiên qua đường hẹp?CÂU 683 – Biển 3;1 – Biển 1; 4 – Biển 2 và 3.2 – Biển 2; Biển nào chỉ dẫn bắt đầu đường cao tốc?CÂU 803 – Biển 3.2 – Biển 2; 1 – Biển 1;

Bài 8. Gấp, Cắt, Dán Biển Báo Giao Thông Chỉ Lối Đi Thuận Chiều Và Biển Báo Cấm Xe Đi Ngược Chiều Package Tiet 15 Gap Cat Dan Bien Bao Giao Thong Xvl

Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim – 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội Trang bìa Trang bìa: TIẾT 15. GẤP, CẮT, DÁN BIẾN BÁO GIAO THÔNG chúng tôi sát mẫu 1.Một số biển giao thông: 1. Quan sát một số biển báo giao thông 2.Biển một chiều: Biển cấm đi xe ngược chiều Biển chỉ lối đi thuận chiều 2. Ý nghĩa của biển báo 3.Bộ phận của biển báo: 3. Biển báo giao thông gồm có những bộ phận nào? Mặt biển báo Chân biển báo Kết luận : Có hai bộ phận là mặt biển báo và chân biển báo. 4.Hình dáng: 4. Mặt biển báo hình gì? Chân biển báo hình gì? – Mặt biển báo hình tròn – Chân biển báo hình chữ nhật. 5.Màu sắc: Biển báo chỉ lối đi thuận chiều hình tròn màu gì? Hình chữ nhật màu gì? Biển báo cấm xe đi ngược chiều hình tròn màu gì? Hình chữ nhật màu gì? Hình tròn màu xanh, hình chữ nhật màu trắng. Hình tròn màu đỏ, hình chữ nhật màu trắng. 6.Chân biển báo: 6. Chân biển báo màu gì? Màu sẫm. Có vạch ngang màu đen đều nhau 7.Chú ý: 7. Chú ý: Mặt biển báo qui định màu sắc, chân biển báo không qui định màu sắc. Hai biển có điểm gì giống và khác nhau? II.Hướng dẫn Các bước: Các bước thực hiện: Bước 1: Gấp, cắt các bộ phận của biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều. Bước 2: Dán các bộ phận của biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều. Bước 1: Bước 1: Muốn gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều ta cắt những hình nào? màu gì? Dùng giấy màu xanh gấp, cắt hình tròn từ hình vuông có cạnh 6 ô. Hình 1: Mặt biển báo Cắt chân biển báo: Dùng giấy màu sẫm cắt hình chữ nhật có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô. Cắt chân biển báo Hình 2: Chân biển báo Cắt hình chữ nhật ở mặt biển: Cắt hình chữ nhật ở mặt biển Dùng giấy màu trắng (hoặc lật sau tờ giấy màu) cắt hình chữ nhật có chiều dài 4 ô, chiều rộng 1 ô. Hình 3 Bước 2: Bước 2: Dán các bộ phận của biển báo Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bảng quy trình: BẢNG QUY TRÌNH GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU Bước 1: Gấp cắt các bộ phận của biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều. Hình 1: Mặt biển báo: Dùng giấy màu xanh gấp, cắt hình tròn từ hình vuông có cạnh 6 ô. Hình 2: Chân biển báo: Dùng giấy màu sẫm, cắt hình chữ nhật có chiều dài 10 ô, chiều rộng 1 ô. Hình 3: Dùng giấy màu trắng (hoặc lật mặt sau tờ giấy màu) cắt hình chữ nhật có chiều dài 4 ô, chiều rộng 1 ô. Bước 2: Dán các bộ phận của biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều. III.Thực hành Yêu cầu: Nhận xét,đánh giá: Nhận xét, đánh giá – Thao tác đúng kĩ thuật. – Hoàn thành biển báo. – Có sáng tạo trong trang trí, trình bày sản phẩm – Dùng giấy thủ công hợp lí (về màu sắc, tiết kiệm) IV.Dặn dò Ghi nhớ: BẢNG QUY TRÌNH GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU Bước 1: Gấp cắt các bộ phận của biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều. Hình 1: Mặt biển báo: Dùng giấy màu xanh gấp, cắt hình tròn từ hình vuông có cạnh 6 ô. Hình 2: Chân biển báo: Dùng giấy màu sẫm, cắt hình chữ nhật có chiều dài 10 ô, chiều rộng 1 ô. Hình 3: Dùng giấy màu trắng (hoặc lật mặt sau tờ giấy màu) cắt hình chữ nhật có chiều dài 4 ô, chiều rộng 1 ô. Bước 2: Dán các bộ phận của biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều. Dặn dò: DẶN DÒ: – Nêu lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều. – Tiết sau các em chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, giấy trắng làm nền để thực hành.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Be Biet Gi Ve Bien Bao Giao Thong trên website Binhvinamphuong.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!