Cập nhật nội dung chi tiết về Chia Sẻ Kinh Nghiệm Mở Cửa Hàng Kinh Doanh Phụ Tùng Ô Tô mới nhất trên website Binhvinamphuong.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Kinh nghiệm mở cửa hàng phụ tùng ô tô
I/ Kinh nghiệm mở cửa hàng phụ tùng ô tô – Đừng bỏ qua
Kinh nghiệm mở cửa hàng phụ tùng ô tô
Kinh nghiệm chuẩn bị vốn mở cửa hàng
– Một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm nhất khi kinh doanh phụ tùng ô tô là mở cửa hàng phụ kiện ô tô cần bao nhiêu tiền? Bởi vì, chỉ khi nắm rõ chi phí mở cửa hàng cũng như số vốn cần chuẩn bị, các chủ cửa hàng mới có thể yên tâm hơn trong việc đầu tư kinh doanh.
– Trên thực tế, vốn mở cửa hàng sẽ tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, mức vốn cần chuẩn bị ít hay nhiều sẽ tùy vào quy mô cửa hàng, điều kiện sẵn có, hàng hóa muốn kinh doanh. Có thể hiểu là nếu bạn muốn mở cửa hàng quy mô nhỏ thì số vốn sẽ ít hơn khi mở 1 cửa hàng có quy mô lớn hay nếu bạn có sẵn mặt bằng không cần phải thuê thì chi phí cũng sẽ ít hơn so với khi đi thuê cửa hàng. Do đó, rất khó để xác định một con số chính xác cho bạn.
– Nhưng nếu căn cứ theo mức giá các mặt hàng phụ tùng ô tô hiện nay thì bạn sẽ cần tối thiểu từ 100 – 500 triệu mới có thể mở cửa hàng.
Kinh nghiệm đặt tên cho cửa hàng
Khi mở cửa hàng phụ tùng ô tô, bạn phải đặt tên cho cửa hàng. Vì tên cửa hàng có những quy định riêng cần tuân thủ, dó đó bạn cần hết sức lưu ý:
– Tên cửa hàng không được sử dụng các từ ngữ, ký hiệu thiếu văn hóa, trái thuần phong mỹ tục. Tên cửa hàng phải có cấu trúc đầy đủ, gồm cả loại hình và tên riêng.
– Đặc biệt, tên cửa hàng không được trùng lặp hay giống với cửa hàng đã đăng ký kinh doanh trước đó trong phạm vi cấp huyện. Để tránh trùng lặp, bạn có thể dùng tên tiếng anh, hay tên viết tắt khi đăng ký kinh doanh.
Kinh nghiệm thuê cửa hàng kinh doanh
– Địa điểm kinh doanh ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển kinh doanh của cửa hàng. Do đó, cần chọn địa điểm có mặt bằng phù hợp. Nếu phải thuê cửa hàng, bạn nên thuê ở khu vực đông dân cư, có mặt tiền, gần đường hoặc gần chợ.
Kinh nghiệm đăng ký ngành nghề kinh doanh
Kinh nghiệm lập kế hoạch kinh doanh phụ tùng ô tô
– Một trong những kinh nghiệm mở cửa hàng phụ tùng ô tô quan trọng mà bạn cần lưu ý đó là vấn đề lập kế hoạch kinh doanh. Bạn nên có một bản kế hoạch cụ thể, như vậy quá trình hoạt động mới thuận lợi. Hãy lập 1 kế hoạch kinh doanh nêu đầy đủ những vấn đề cần chuẩn bị hay lưu ý, thủ tục phải hoàn tất khi mở cửa hàng, để biết mình phải làm những gì.
Kinh nghiệm mở cửa hàng phụ tùng ô tô
Kinh nghiệm đăng ký kinh doanh
Khi mở cửa hàng bạn sẽ cần tiến hành đăng ký kinh doanh để tránh việc bị xử phạt hành chính khi cơ quan có thẩm quyền kiểm tra. Trường hợp này, để dễ dàng và nhanh chóng đi vào hoạt động, bạn có thể tiến hành đăng ký hộ kinh doanh hộ cá thể khi kinh doanh phụ tùng ô tô. Đây là cách mở cửa hàng phụ tùng ô tô đơn giản và dễ tiến hành nhất hiện nay. Hồ sơ đăng ký gồm:
– Giấy đề nghị được cấp giấy phép mở cửa hàng, đăng ký hộ kinh doanh cá thể.
– Hợp đồng thuê cửa hàng hoặc giấy chứng nhận quyền sỡ hữu đất (nếu bạn không thuê cửa hàng).
– Chứng minh thư nhân dân bản sao hoặc hộ chiếu bản sao của chủ hộ kinh doanh.
Kinh nghiệm đóng thuế cho cửa hàng
Khi mở cửa hàng kinh doanh phụ tùng ô tô bạn cần đóng những loại thuế sau:
– Thuế giá trị gia tăng.
– Thuế thu nhập cá nhân.
– Thuế môn bài
Bậc thuế
Thu nhập 1 năm
Mức thuế cả năm
1
Từ 100 triệu – 300 triệu/ năm
300.000
2
Từ 300 triệu – 500 triệu/ năm
500.000
3
Từ 500 triệu – 1 tỷ/ năm
1.000.000
II/ Tư vấn mở cửa hàng phụ tùng ô tô thành lập tại LAW FOR LIFE
Để được tư vấn, hướng dẫn kinh doanh phụ tùng ô tô chi tiết hơn khi mở cửa hàng, bạn hãy liên hệ ngay đến LAW FOR LIFE để được hỗ trợ.
– Hơn nữa, LAW FOR LIFE sẽ thay mặt khách hàng làm thủ tục xin giấy phép kinh doanh cửa hàng, soạn thảo hồ sơ, nộp hồ sơ và lấy giấy phép trả khách hàng trong thời gian nhanh nhất có thể khi nhận được uỷ quyền.
– Với kinh nghiệm nhiều năm, giúp hàng ngàn khách hàng đăng ký kinh doanh, mở cửa hàng thành công, LAW FOR LIFE sẽ là địa chỉ mà bạn có thể yên tâm tin tưởng. Chúng tôi cam kết luôn mang lại sự hài lòng cho khách hàng khi đến đây.
Mở Cửa Hàng Phụ Tùng Ô Tô
I/ Mở cửa hàng phụ tùng ô tô cần chuẩn bị những gì?
Cần tiến hành thuê cửa hàng:
– Để mở cửa hàng thì việc đầu tiên bạn cần quan tâm chính là địa chỉ kinh doanh. Do đó, bạn cần tiến hành thuê cửa hàng, vị trí cửa hàng sẽ do bạn tự quyết định, nhưng tốt nhất hãy chọn khu vực trung tâm, mặt tiền để dễ thu hút người mua. Trường hợp nhà bạn có sẵn mặt bằng để mở cửa hàng thì không cần thuê cửa hàng.
Cần chuẩn bị vốn mở cửa hàng phụ tùng ô tô:
– Mở cửa hàng phụ kiện ô tô cần bao nhiêu tiền luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm khi có ý định mở cửa hàng. Bởi vì chi phí luôn là vấn đề được chú trọng hàng đầu. Trên thực tế thì vốn mở cửa hàng phụ tùng ô tô còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như quy mô cửa hàng, điều kiện kinh doanh, nên rất khó để đưa ra một con số chính xác cho bạn. Như nếu bạn phải tiến hành thuê cửa hàng thì cần chuẩn bị nhiều vốn hơn so với khi mở cửa hàng ngay tại nhà hay nếu bạn mở cửa hàng bán phụ tùng ô tô quy mô lớn thì số vốn bỏ ra cũng nhiều hơn so với việc kinh doanh phụ tùng ô tô quy mô nhỏ.
Tuy nhiên, căn cứ theo mức giá phụ tùng ô tô hiện nay thì bạn cần tối thiểu từ 100 triệu đến 500 triệu đồng để kinh doanh phụ tùng.
Chuẩn bị kế hoạch kinh doanh phụ tùng ô tô
– Khi kinh doanh bạn hãy chọn nhà cung cấp phụ tùng ô tô uy tín và có giá cả hợp lý nhất.
– Bạn hãy tìm hiểu những kinh nghiệm mở cửa hàng phụ tùng ô tô và hướng dẫn kinh doanh phụ tùng ô tô hiệu quả từ những người đi trước, để từ đó rút ra mục tiêu, phương hướng cho chính cửa hàng của mình.
Bạn cần đặt tên cho cửa hàng phụ tùng ô tô của mình trước khi đăng ký kinh doanh. Hơn nữa, tên của cửa hàng phải tuân thủ những yêu cầu và quy định chung của pháp luật. Cụ thể như sau:
– Không được dùng từ doanh nghiệp hay công ty để làm tên cửa hàng phụ tùng ô tô.
– Tên cửa hàng phụ tùng ô tô phải có đầy đủ cấu trúc gồm loại hình và tên riêng. (Loại hình là Hộ kinh doanh). Tên riêng của cửa hàng không được sử dụng các ký hiệu, từ ngữ thiếu văn hóa, trái thuần phong mỹ tục để làm tên.
– Tên của cửa hàng phải được viết bằng các chữ cái thuộc bảng chữ cái Tiếng Việt, kèm ký hiệu, chữ số và các chữ F, J, Z, W. Tên cửa hàng có thể viết tắt hoặc dùng tên tiếng anh.
– Tên của cửa hàng phụ tùng ô tô sẽ không được giống hay trùng lặp với các cửa hàng đã đăng ký kinh doanh trước đó trong phạm vi huyện, quận.
Chuẩn bị thông tin về chủ cửa hàng:
– Bởi vì trong quá trình đăng ký kinh doanh sẽ cần thông tin cụ thể về chủ hộ kinh doanh, do đó, bạn cần chuẩn bị đầy đủ những thông tin như tên, địa chỉ cư trú, số chứng minh nhân dân và ngày cấp chứng minh và chữ ký của chủ cửa hàng phụ tùng ô tô, chủ hộ đăng ký kinh doanh. Những thông tin này phải chính xác, đầy đủ, bạn cần cung cấp chứng minh thư nhân dân bản sao công chứng kèm theo trong trường hợp này. Người đại diện mở cửa hàng phải trên 18 tuổi.
II/ Hướng dẫn xin giấy phép, đăng ký kinh doanh khi mở cửa hàng
Để có thể mở cửa hàng phụ tùng ô tô thì bạn cần tiến hành đăng ký kinh doanh cho cửa hàng. Cụ thể, đối với trường hơp này, để thuận tiện và nhanh chóng đi vào hoạt động, bạn nên tiến hành đăng ký hộ kinh doanh hộ cá thể. Hồ sơ đăng ký gồm những giấy tờ sau:
+ Giấy đề nghị được cấp giấy phép đăng ký hộ kinh doanh, kinh doanh cửa hàng phụ tùng ô tô
+ Bản sao hộ chiếu, bản sao chứng minh thư nhân dân hay bản sao thẻ căn cước công dân của chủ cửa hàng, chủ hộ kinh doanh.
+ Hợp đồng thuê địa chỉ kinh doanh, thuê cửa hàng hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu đất, cửa hàng kinh doanh phụ tùng ô tô.
III/ Một số lưu ý quan trọng không thể bỏ qua khi mở cửa hàng
Khi mở cửa hàng phụ tùng ô tô, thì bạn cần lưu ý thêm một số vấn đề sau:
– Khi cửa hàng phụ tùng ô tô đi vào hoạt động, bạn sẽ cần đóng một số loại thuế như:
+ Thuế giá trị gia tăng
+ Thuế thu nhập cá nhân
+ Thuế môn bài
– Cửa hàng của bạn nếu có thuê nhân viên thì số nhân viên tối đa được thuê là 10 người.
– Bạn chỉ có thể mở 1 cửa hàng, nếu trường hợp bạn muốn mở thêm nhiều cửa hàng khác thì cần tiến hành thành lập công ty theo Luật doanh nghiệp.
IV/ Tư vấn mở cửa hàng phụ tùng ô tô thành công tại Nam Việt Luật
– Khi đến với Nam Việt Luật, bạn sẽ được hướng dẫn cách đặt tên cửa hàng, cách chuẩn bị vốn, cách soạn thảo hồ sơ đăng ký kinh doanh để có thể xin giấy phép kinh doanh trong thời gian nhanh nhất.
– Đặc biệt, ngay khi được ủy quyền, Nam Việt Luật sẽ thay bạn soạn thảo, nộp hồ sơ và lấy giấy phép mở cửa hàng trao tận tay cho bạn. Giúp bạn thuận lợi đi vào hoạt động kinh doanh mà không cần mất nhiều thời gian tìm hiểu về thủ tục, hồ sơ pháp lý phức tạp.
Kinh Nghiệm Mở Tiệm Phụ Tùng Xe Máy
Bạn đang muốn mở một tiệm phụ tùng xe máy? Nếu bạn muốn biết rõ con đường mình cần phải làm khi mở tiệm phụ tùng xe máy là như thế nào thì hãy đọc bài viết này của chúng tôi.
Với sự phát triển của xe máy như hiện nay thì nghề phụ tùng xe máy có khả năng cạnh tranh khốc liệt. Trong khi đó, nghề sản xuất phụ tùng ở nước ta hiện nay lại không phát triển. Nguồn hành chủ yếu là từ các đầu mối lớn ở chợ Giời, chợ Tân Bình, ngoài ra thì nhập từ Trung Quốc về.
Những năm trước, khi xe máy mới phát triển thì nghề phụ tùng xe máy làm ăn khá khẩm. Tuy nhiên với sự cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, muốn làm ăn có lãi thì bạn cần phải có sự tham khảo một cách cẩn thận.
1. Kinh doanh phụ tùng xe máy cần bao nhiêu vốn
Để có thể giải đáp mở tiệm phụ tùng xe máy thì bạn không được bỏ qua chi phí về mặt bằng của cửa hàng. Nếu như bạn có mặt bằng sẵn có thì quả là tuyệt vời vì điều này sẽ giúp cho bạn tiết kiệm được một khoản kha khá đấy.
Trong trường hợp mà bạn chưa có mặt bằng thì cần phải đi thuê. Số tiền mà bạn cần phải chi ra khi mà thuê một mặt bằng ưng ý không phải là ít. Và thông thường người ta sẽ đóng tiền thuê 1 năm/lần. Như vậy thì chi phí mặt bằng sẽ khá là nặng dành cho bạn rồi.
Vì sao mặt bằng thuê để mở tiệm phụ tùng xe máy lại cao. Vì đây là dạng kinh doanh có nhiều rủi do, nó có thể gây hư hại đến nhà cửa. Chính bởi vậy, người ta thường tính cả khấu hao tài sản vào giá tiền thuê.
Nếu chủ đồng ý lấy tiền 3 tháng 1 lần là bạn đã mất 24 triệu đồng rồi.
Bạn có thể tiết kiệm chút chi phí bằng cách mở tiệm ở trong ngõ. Như vậy giá tiền thuê rẻ hơn, tuy nhiên thì bù lại, số lượng khách sẽ không nhiều như bạn mở ở đường lớn.
Đây là số tiền mà bạn bắt buộc phải tính toán kỹ lưỡng. Có 2 yếu tố khiến bạn có thể quyết định được mở tiệm phụ tùng xe máy sẽ mất khoản tiền bao nhiêu để nhập hàng
Bạn có lựa chọn đúng sản phẩm mục tiêu không?
Quy mô cửa hàng bạn muốn hướng tới đó là gì?
Mỗi một dòng xe sẽ có những phụ tùng là khác nhau. Do đó, để tránh rơi vào tình trạng ế ẩm, tốt nhất ngay từ đầu bạn cần xác định bạn sẽ tập trung vào dòng xe nào. Nếu nhập hàng theo cảm tính thì bạn sẽ khó tránh được tình trạng ế ẩm tồn hàng.
Về mặt quy mô, bạn mà xây dựng cửa hàng càng lớn thì số tiền bỏ ra sẽ càng lớn.
Để cho dễ, chúng tôi sẽ giúp bạn tính toán để mở một cửa hàng quy mô nhỏ. Còn đối với cửa hàng lớn thì khó xác định vì số tiền bạn bỏ ra phải cực lớn.
Nếu chọn kinh doanh nhỏ thì số tiền bạn bỏ ra vào khoảng 70 triệu đồng. Khoản tiền này chưa tính máy móc hỗ trợ. Với số tiền này, bạn hãy tập trung nhập thật nhiều dầu nhớt, budi, các loại kính chiếu hậu, yếm, má đĩa, dây phanh, xăm, đèn, các loại lốp, bộ đề,…Đây chính là các loại mặt hàng tiêu thụ khá nhiều mà bạn không bao giờ sợ ế.
Đối với thợ trung bình, hàng tháng bạn phải chi ra tầm 6-7 triệu đồng. Còn nếu bạn tự làm thợ luôn thì thật may mắn vì lại tiết kiệm thêm một khoản chi phí nữa.
Cách tối ưu là bạn hãy làm một người thợ giỏi trước khi làm chủ. Bạn có thể làm thợ tại các trung tâm sửa chữa xe máy, thay lắp phụ tùng xe máy. Sau khi học đủ kĩ năng và tiết kiệm được một khoản vốn cũng khá rủng rỉnh, thì bạn có thể mở một tiệm phụ tùng xe máy cho bản thân.
Nếu bạn muốn mở thêm dịch vụ thay thế phụ tùng thì bạn cần phải tuyển thêm những người thợ biết cách sử dụng một số công cụ hỗ trợ thay thế như máy tháo vỏ xe tay ga, súng xiết bu lông, máy khí nén …
Không gian lưu trữ và bày bán phụ tùng
Nếu muốn bày sản phẩm một cách chuyên nghiệp thì bạn không thể không nói đến các loại giá kệ. Nhờ những thiết bị này mà bạn có thể tiến hành sắp xếp hàng hóa sao cho thật khoa học, ngăn nắp để có thể vừa gây ấn tượng, vừa tạo được niềm tin với khách hàng mà đồng thời cũng bảo quản tốt các loại phụ tùng của mình.
Bạn nên đầu tư vào không gian trưng bày để cửa hàng của bạn trông chuyên nghiệp hơn
Việc chi cho không gian lưu trữ, bày bán các loại phụ tùng này không vượt quá con số 10 triệu đồng.
Một khi bạn đã kinh doanh thì không thể không tính đến vốn duy trì. Bởi vì ban đầu có thể bạn chưa có khách hoặc là lượng khách chưa ổn định, phần doanh thu của bạn chưa đủ để có thể bù đắp được chi phí hoặc là bạn cần triển khai kế hoạch bán hàng để phù hợp với xu hướng thời cuộc. Trong trường hợp đó, vốn duy trì rất là quan trọng. Bạn nên bỏ ra khoảng 20 triệu đồng để làm vốn duy trì.
Như vậy tính sơ sơ thì chi phí mở tiệm phụ tùng xe máy mất khoảng 200 triệu thôi phải không nào?
Phần tiếp theo, chúng tôi sẽ làm rõ những nguồn hàng và cách nhập hàng bạn có thể thực hiện khi mở tiệm phụ tùng xe máy.
Làm đại lý cho các công ty sản xuất
Điều này rất đơn giản. Bạn chỉ cần liên hệ với các công ty, nhà sản xuất các phụ tùng xe máy như dầu nhớt, săm lốp xe máy…để yêu cầu làm đại lý
Họ sẽ sẵn sàng hỗ trợ bạn để bạn trở thành đại lý của công ty. Họ có thể hỗ trợ vận chuyển hàng hóa và có chiết khấu tỷ lệ tốt cho đại lý. Bạn có thể liên hệ với họ thông qua sản phẩm để làm đại lý.
Về lâu về dài thì khi bạn có quan hệ với các nhà sản xuất tốt hơn, bạn sẽ nhận được mức giá tốt hơn từ đại lý. Thậm chí bạn còn có cơ hội làm đại lý độc quyền.
Tuy nhiên, nhược điểm là nếu làm đại lý thì bạn cần có số vốn lớn vì bạn cần phải lấy nhiều hàng. Bên cạnh đó, dù là nhà cung cấp đồng ý bán cho bạn với số lượng ít thì giá nhập của bạn tương đối cao vì chưa thỏa thuận được giá tốt, chưa có nhiều kinh nghiệm.
Chính bởi vậy, nếu bạn chọn phương án này thì bạn cần có người kinh nghiệm hướng dẫn cũng như có vốn lớn mới có thể làm được.
Tìm nguồn hàng từ các cửa hàng, đại lý lớn bán buôn, bán lẻ phụ tùng xe máy
Bạn có thể tìm nguồn hàng tại các cửa hàng lớn hơn, các đại lý đang kinh doanh và có bán buôn và bán lẻ.
Với hình thức này, bạn có thể lấy số lượng tùy thuộc vào nhu cầu, số vốn và không bị ép lấy nhiều hàng.
Tuy nhiên, giá nhập của bạn cũng cao hơn và bạn phải phụ thuộc vào cửa hàng, đại lý lớn và điều này cũng khó lòng mà cạnh tranh. Thêm nữa thì các loại hàng, mẫu mã cũng sẽ hạn chế hơn vì phụ thuộc vào đại lý lấy hàng.
Chính bởi vậy, để có thể có được các dòng sản phẩm đa dạng, vừa để hàng phong phú, thì bạn nên lấy hàng từ 2 đại lý trở nên.
Có khá nhiều người nhập hàng từ nước ngoài về bán như dầu nhớt, phụ tùng xe máy…
Nếu như bạn có nguồn hàng nhập từ Trung Quốc, Thái Lan… với mức giá tốt thì bạn hoàn toàn có thể nhập về để bán kiếm lời
Việc nhập hàng có thể nhập qua đường hàng không, đường xe ô tô, xách tay…
Làng Rùa (nằm ở xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai – Hà Nội)
Đây là địa chỉ có nghề truyền thống là kim khí, làm đinh trống, đinh thuyền từ xa xưa.
Làng Rùa có thêm cả nghề sản xuất phụ tùng ô tô. Làng Rùa hiện nay có khoảng 300 xưởng sản xuất phụ tùng xe máy với quy mô lớn. Làng đã cung cấp cho thị trường cả vạn bộ linh kiện lắp ráp xe máy các loại như các loại chân chống, các loại nan hoa, vành, tay phanh, bàn đạp, cần số, lốc máy… ( gửi hàng ra hà nội, gửi hàng tiết kiệm)
Mở Cửa Hàng Phụ Tùng Ô Tô Cần Bao Nhiêu Vốn?
1. Có nên kinh doanh phụ tùng ô tô xe máy không?
Kinh doanh phụ tùng, linh kiện ô tô là một ngành nghề kinh doanh được đánh giá là đầy tiềm năng tại thị trường Việt Nam. Đặc biệt khi thị trường ô tô đang trở nên khá sôi động. Theo báo cáo của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) cho thấy, doanh số bán hàng của các doanh nghiệp thành viên trong 9 tháng đầu năm 2019, đạt 219.205 xe ôtô các loại, tăng 18% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, riêng phân khúc xe cá nhân có sự tăng trưởng cao, đạt 30% so với cùng kỳ 2018.
Nhu cầu về ô tô của người Việt đang tăng và quy mô thị trường đang mở ra, trong đó có cả ngành kinh doanh phụ tùng ô tô. Xuất phát từ mong muốn nâng cấp, sửa chữa hoặc mua mới phụ tùng. Do đó, cơ hội và tiềm năng của ngành này rất lớn.
Muốn kinh doanh cửa hàng phụ tùng ô tô thành công, chủ cửa hàng cần có kiến thức về ô tô và các phụ kiện để tư vấn cho khách hàng. Ngoài ra, để mở cửa hàng kinh doanh phụ tùng ô tô, bạn có thể lựa chọn hình thức kinh doanh hộ cá thể. Thủ tục mở cửa hàng kinh doanh phụ tùng ô tô được thực hiện tại UBND Quận (huyện) nơi bạn mở cửa hàng kinh doanh. Khi mở cửa hàng có đăng ký kinh doanh, bạn sẽ xuất được hóa đơn có dấu, chứng từ hoặc muốn mở nhiều cơ sở, ký kết những hợp đồng kinh doanh thuận lợi hơn. Việc đăng ký kinh doanh chi phí từ 200.000đ trở lên.
2. Mở cửa hàng phụ tùng ô tô cần bao nhiêu vốn?
Theo kinh nghiệm từ những người trong ngành, bạn cần có ít nhất 500 triệu để có thể mở cửa hàng bày bán những phụ kiện như camera hành trình, cần gạt mưa, tay cầm, gương, thảm lót sàn hoặc các phụ kiện khác. Tránh tình trạng tồn động vốn, bạn nên quản lý công nợ khách hàng và nhà cung cấp hiệu quả. Ngoài ra, nên nhập đa dạng sản phẩm với số lượng vừa đủ để không bị tồn hàng.
Nguồn hàng phụ tùng ô tô chính là yếu tố quyết định thành công của cửa hàng. Do đó, bạn nên chọn những nhà cung cấp chất lượng để đảm bảo chất lượng sản phẩm, lấy được lòng tin của khách hàng. Ở Hà Nội, chợ Giời là trung tâm nguồn hàng khi kinh doanh phụ tùng ô tô. Tuy nhiên, đây không phải là nguồn hàng chất lượng. Nên tham khảo các nguồn hàng từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Mỹ đáp ứng nhu cầu của phần đông khách hàng. Hoặc có thể liên hệ với nhà cung cấp để trở thành đại lý phân phối chính thức.
Linh kiện ô tô tùy thuộc vào dòng xe sedan, hatchback, SUV, pick-up hay mục đích sử dụng như xe gia đình, xe thể thao, xe tải… Ở Việt Nam, dòng sedan khá phổ biến với các thương hiệu như: Toyota Altis, Camry, Kia K3, Hyundai Sonata, Mercedes S-class. Kinh doanh ngành này đòi hỏi bạn phải có kiến thức sâu rộng để không bị tiền mất tật mang, ảnh hưởng đến uy tín.
Mở cửa hàng phụ tùng cần bao nhiêu vốn phụ thuộc vào quy mô và loại hình cửa hàng bạn kinh doanh. Tuy nhiên, để các hoạt động trơn tru bạn nên có khoảng từ 500 triệu đồng trở lên. Nên tham khảo phần mềm quản lý bán hàng để tiết kiệm chi phí quản lý kho, mã hàng hóa, đơn hàng, thời gian tính toán thu chi.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Chia Sẻ Kinh Nghiệm Mở Cửa Hàng Kinh Doanh Phụ Tùng Ô Tô trên website Binhvinamphuong.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!