Đề Xuất 3/2023 # Lấy Lại Giấy Phép Lái Xe Khi Bị Cảnh Sát Giao Thông Tạm Giữ # Top 5 Like | Binhvinamphuong.com

Đề Xuất 3/2023 # Lấy Lại Giấy Phép Lái Xe Khi Bị Cảnh Sát Giao Thông Tạm Giữ # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Lấy Lại Giấy Phép Lái Xe Khi Bị Cảnh Sát Giao Thông Tạm Giữ mới nhất trên website Binhvinamphuong.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lấy lại Giấy phép lái xe khi bị Cảnh sát giao thông tạm giữ? Tôi bị CSGT dừng xe và tạm giữ giấy phép lái xe. Đến ngày hẹn tôi đã nộp phạt đến kho bạc nhà nước thì giờ tôi làm sao để lấy lại giấy phép lái xe. Cho tôi hỏi nếu nộp phạt chậm thì có bị phạt thêm gì không?

Thứ nhất, về việc lấy lại Giấy phép lái xe khi bị CSGT tạm giữ

Căn cứ Khoản 6 Điều 125 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 quy định:

“Điều 125. Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính

Nếu cá nhân, tổ chức vi phạm không có giấy tờ nói trên, thì người có thẩm quyền xử phạt có thể tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, trừ trường hợp quy định tại khoản 10 Điều này”.

Theo đó, người vi phạm hành chính sẽ bị tạm giữ các giấy tờ như Giấy phép lái xe để đảm bảo cho việc chấp hành quyết định xử phạt.

“Điều 126. Xử lý tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tạm giữ theo thủ tục hành chính

2. Đối với tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tạm giữ để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt theo khoản 6 Điều 125 của Luật này phải được trả ngay cho người bị xử phạt sau khi thi hành xong quyết định xử phạt”.

Như vậy, trường hợp bạn bị CSGT dừng xe và tạm giữ Giấy phép lái xe, đến ngày hẹn bạn đã nộp phạt tại kho bạc nhà nước. Khi nộp phạt bạn sẽ nhận biên lai thu tiền, sau đó bạn về tại Phòng CSGT hoặc Đội CSGT…. được ghi trong Quyết định xử phạt để xuất trình, lấy lại giấy phép lái xe bị giữ.

Căn cứ Khoản 1 Điều 5 Thông tư số 153/2014/TT-BTC quy định như sau:

“Điều 5. Thủ tục thu tiền nộp do chậm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

1. Quá thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt vi phạm hành chính mà cá nhân, tổ chức chưa nộp tiền phạt thì sẽ bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt và cứ mỗi ngày chậm nộp phạt, cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp thêm 0,05% trên tổng số tiền phạt chưa nộp. Không tính chậm nộp tiền phạt trong thời hạn cá nhân vi phạm hành chính được hoãn thi hành quyết định xử phạt theo quy định của pháp luật.

Số ngày chậm nộp tiền phạt bao gồm cả ngày lễ, ngày nghỉ theo chế độ quy định và được tính từ ngày tiếp sau ngày cuối cùng của thời hạn nộp tiền phạt, thời hạn hoãn thi hành quyết định xử phạt đến trước ngày cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước hoặc ngân hàng thương mại nơi Kho bạc Nhà nước ủy nhiệm thu phạt.”

Như vậy, trường hợp nộp phạt chậm thì mỗi ngày chậm nộp phạt bạn sẽ phải nộp thêm 0,05% số tiền chưa nộp theo quy định trên.

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo bài viết:

Trễ hẹn lên giải quyết vi phạm giao thông có bị tịch thu phương tiện không?

Không nộp phạt có được nhận lại bằng lái xe bị tạm giữ?

Bỏ Giấy Phép Lái Xe Đang Bị Tạm Giữ, Thi Lấy Giấy Phép Mới Được Không?

Vậy người này bỏ giấy phép lái xe đang bị tạm giữ để thi lấy giấy phép lái xe khác được không? Đó là thắc mắc của nhiều người khi nghị định 100 có hiệu lực.

Tích hợp thông tin bằng công nghệ, không thể vi phạm rồi bỏ bằng

Bên cạnh hình thức phạt tiền, nghị định 100 còn quy định áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng giấy phép lái xe (tức bằng lái) trong thời gian nhất định đối với nhiều lỗi vi phạm. Trong đó, nhiều trường hợp có thể bị tước bằng lái đến 2 năm.

Điển hình là trường hợp sử dụng rượu bia khi lái xe. Người điều khiển xe môtô, xe máy trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở sẽ bị phạt tiền từ 6 – 8 triệu đồng.

Còn người điều khiển xe ôtô trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn tương tự sẽ bị phạt tiền từ 30-40 triệu đồng. Ngoài ra, người vi phạm còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 22 tháng đến 24 tháng.

Theo luật sư Trần Bá Học (Đoàn luật sư TP.HCM), về nguyên tắc, tước giấy phép lái xe là một dạng chế tài hành chính. Nếu bị tước giấy phép lái xe trong vòng 24 tháng, tức là người này không được quyền lái loại xe tương tự trong vòng 24 tháng. Do vậy, khi chưa hết thời hạn bị phạt thì người này không được học, thi và cấp giấy phép lái xe mới.

Theo một cảnh sát giao thông tại chúng tôi hiện nay Bộ Giao thông vận tải và Bộ Công an đã liên thông dữ liệu, tích hợp thông tin. Khi xử phạt vi phạm giao thông, cơ quan chức năng sẽ cập nhật lên hệ thống, nên 1 người vi phạm ở chúng tôi bị xử phạt tước giấy phép lái xe sau đó không thể “lách luật” bằng cách đến 1 tỉnh, thành phố khác để thi giấy phép lái xe mới.

Thậm chí, trước đây có nhiều tài xế báo mất giấy phép lái xe để xin cấp lại nhiều lần, dẫn đến 1 người có nhiều giấy phép lái xe, khi bị cơ quan chức năng tạm giữ giấy này thì còn giấy khác.

Tuy nhiên, vị này cũng cho biết sắp tới hạn chế này cũng sẽ được cơ quan chức năng khắc phục.

Nhiều điểm mới trong nghị định 100

Nghị định 100/2019/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1-1-2020 được hi vọng sẽ tạo ra thay đổi trong “văn hóa ăn nhậu” của người Việt. Đá ng chú ý là mức phạt nghiêm khắc đối với tài xế có nồng độ cồn.

Không chỉ người lái ôtô, xe máy, nghị định 100 còn quy định người xe đạp mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ còn cũng bị phạt từ 80.000 đồng đến 600.000 đồng.

Nghị định 100/2019/NĐ-CP còn quy định về mức phạt đối với hành vi sử dụng điện thoại, đeo tai nghe khi lái xe và mức phạt này khá cao so với nghị định 46/2016/NĐ-CP.

Người lái ôtô dùng tay sử dụng điện thoại di động khi đang điều khiển ôtô chạy trên đường sẽ bị phạt từ 1-2 triệu đồng. Người này còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 1-3 tháng, nếu gây tai nạn giao thông sẽ bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 2-4 tháng.

Tương tự, người điều khiển xe máy sử dụng điện thoại di động, thiết bị âm thanh (trừ thiết bị trợ thính) sẽ bị phạt từ 600.000 đồng đến 1 triệu đồng. Ngoài ra hành vi này còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 1-3 tháng.

Nhiều hành vi vi phạm khác cũng tăng mức phạt so với nghị định 46/2016/NĐ-CP.

Bị Công An Giữ Giấy Phép Lái Xe Thì Có Được Thi Lại Để Cấp Mới Giấy Phép Lái Xe Không ?

Quy định pháp luật về việc tạm giữ phương tiện (xe) khi tham gia giao thông ? Khi nào được giữ giấy tờ xe ? và các vướng mắc pháp lý trong lĩnh vực giao thông sẽ được luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể như sau:

1. Khi nào thì bị công an giữ giấy phép lái xe ?

Thưa Luật sư! Cho em hỏi: Bằng lái xe a1 của em bị tạm giữ đã 5 năm nhưng em không lấy nên đã bỏ luôn, Giờ em thi lại có được ạ ?

Trả lời:

Khoản 4 Điều 126 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 chính có quy định:

4. Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính quá thời hạn tạm giữ nếu người vi phạm không đến nhận mà không có lý do chính đáng hoặc trường hợp không xác định được người vi phạm thì người ra quyết định tạm giữ phải thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng và niêm yết công khai tại trụ sở cơ quan của người có thẩm quyền tạm giữ; trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thông báo, niêm yết công khai, nếu người vi phạm không đến nhận thì người có thẩm quyền phải ra quyết định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính để xử lý theo quy định tại Điều 82 của Luật này.

Theo thông tin bạn cung cấp, chúng tôi chưa rõ bạn đã thực hiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính để lấy lại giấy tờ hay chưa. Nếu bạn chưa thực hiện việc nộp phạt thì theo quy định tại Điều 78 Luật xử lý vi phạm hành chính, bạn có thể phải nộp thêm tiền do chậm thực hiện quyết định. Cụ thể:

Điều 78. Thủ tục nộp tiền phạt

1. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt, cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải nộp tiền phạt tại Kho bạc Nhà nước hoặc nộp vào tài khoản của Kho bạc Nhà nước được ghi trong quyết định xử phạt, trừ trường hợp đã nộp tiền phạt quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này. Nếu quá thời hạn nêu trên, thì sẽ bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt và cứ mỗi ngày chậm nộp phạt thì cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp thêm 0,05% trên tổng số tiền phạt chưa nộp.

Nếu bạn không thực hiện quyết định xử phạt mà trốn tránh và khai báo mất giấy phép lái xe để thi lại thì bạn có thể bị xử phạt theo quy định tại Khoản 3 Điều 37 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt:

3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:…

g) Cá nhân khai báo không đúng sự thật hoặc sử dụng giấy tờ, tài liệu giả để được học, kiểm tra, sát hạch cấp mới, cấp lại Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ…

8. Ngoài việc bị phạt tiền, cá nhân, tổ chức thực hiện vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:

đ) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm g Khoản 3 Điều này bị tịch thu các giấy tờ, tài liệu giả mạo.

Từ các căn cứ nêu trên, bạn đối chiếu với trường hợp của mình xem đã nộp phạt hay chưa. Nếu bạn đã nộp phạt rồi thì bạn chỉ cần cầm biên lai nộp phạt rồi đến cơ quan công an nơi lưu giữ giấy tờ của bạn để lấy lại. Còn nếu bạn chưa nộp phạt thì phải chấp hành quyết định xử phạt vi phạm và nộp thêm lãi xuất do chậm nộp tiền phạt. Tránh trường hợp sau này bạn bị truy cứu trách nhiệm về hành vi sử dụng tài liệu giả để lừa dối cơ quan tổ chức và có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan, tổ chức theo quy định tại Điều 341 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017:

1. Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ giả thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Làm từ 02 con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác đến 05 con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác;…

Thưa Luật sư: Tôi điều khiển xe moto và không mang theo giấy tờ xe, không đội mũ bảo hiểm và xe không gương. Tôi bị công an trật tự dừng xe, họ bảo tôi về lấy giấy tờ xe. Tôi quay về nhà lấy giấy tờ xe và xuất trình được bảo hiểm và đăng ký xe, còn giấy phép lái xe thì tôi không có.

Trong lúc tôi về nhà lấy giấy tờ, cảnh sát trật tự đã lập biên bản và ghi tôi không có giấy phép lái xe, đăng ký xe, bảo hiểm và không đội mũ bảo hiểm, xe không gương. Khi tôi xuất trình xong họ đã tạm giữ xe của tôi và mang về đồn. Vậy cho tôi hỏi quá trình cảnh sát trật tự làm như vậy có đúng không? Họ có được quyền giữ xe của tôi không ?

3. Trường hợp công an huyện giữ xe không chịu trả ?

Chào luật sư, Em có sự việc muốn hỏi ý kiến luật sư như sau: Sự việc xảy ra ngày 31/3/2020. Chồng em để xe ở cơ quan và bạn anh ấy đã lấy xe điều khiển khi say rượu và tự té ngã, tình trạng rất nghiêm trọng. Hiện tại, xe đã được Công an huyện giữ và không cho chủ phương tiện lấy xe, và nói là phải đợi người bạn kia tỉnh lại mới được lấy. Em hỏi Công an làm vậy có đúng luật không? Nếu đúng thì còn có cách giải quyết nào khác không? Vì bây giờ người bạn đó bị thương rất nghiêm trọng không tỉnh ngay được, vậy giờ chồng em phải làm gì mới có thể lấy xe ra được ?

3.1 Về thẩm quyền tạm giữ xe:

Khoản 1 Điều 10 Quyết định 18/2007/QĐ-BCA(C11) Quy trình điều tra giải quyết tai nạn giao thông đường bộ có quuy định:

Chú ý: Khi tạm giữ và trả phương tiện phải có quyết định và biên bản theo quy định của pháp luật.

3.2 Về hướng giải quyết khi bị giữ xe:

Từ những phân tích ở phần trên, bạn có thể làm đơn đề nghị trả xe gửi cơ quan công an huyện để được trả lại xe. Nếu công an huyện vẫn không trả xe với lý do như trên thì bạn có thể tiến hành khiếu nại lên thủ trưởng của người tiến hành giữ xe theo quy định của luật Luật khiếu nại năm 2011 để được giải quyết theo trình tự như sau:

3.3 Hướng dẫn viết đơn khiếu nại:

Căn cứ theo quy định khoản 1,2,3 Điều 8 Luật khiếu nại năm 2011:

4. Xử lý bồi thường không thỏa đáng khi bị giữ xe ?

Xin chào Luật Minh Khuê, em có câu hỏi sau xin được giải đáp: Em là người bị hại 1 xe, 1 điện thoại, trị giá chiếc xe và điện thoại gần 50 triệu đồng. Công an xã đã lập biên bản và cảnh sát giao thông xử, mà mức bồi thường không thỏa đáng, cảnh sát giao thông giữ xe, giấy tờ và giấy phép lái xe của em. Cho em hỏi như vậy có đúng luật không ? Cảm ơn!

3. Đối với trường hợp tại thời điểm kiểm tra, người điều khiển phương tiện không xuất trình được một, một số hoặc tất cả các giấy tờ (Giấy phép lái xe, Giấy đăng ký xe, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường) theo quy định, xử lý như sau:

….

4. Khi phương tiện bị tạm giữ theo quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này, chủ phương tiện phải chịu mọi chi phí (nếu có) cho việc sử dụng phương tiện khác thay thế để vận chuyển người, hàng hóa được chở trên phương tiện bị tạm giữ.

Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được thực hiện theo nguyên tắc quy định tại Điều 585

Như vậy, Khi không thỏa thuận được mức bồi thường bạn có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo nguyên tắc bồi thường theo điều 585 Bộ luật dân sự năm 2015.

Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: Tư vấn pháp luật dân sự miễn phí qua Email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê.

Bộ phận tư vấn pháp luật giao thông – Công ty luật Minh Khuê

Vi Phạm Nào Bị Tạm Giữ Bằng Lái Xe? Thời Hạn Tạm Giữ Bao Lâu?

Là hình thức xử phạt bổ sung, được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính: Cảnh cáo hoặc phạt tiền

Là biện pháp ngăn chặn để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt hoặc để xác minh tình tiết làm căn cứ ra quyết định xử phạt

(khoản 2 Điều 78 Nghị định 46/2016/NĐ-CP)

(Điều 21 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012)

Trường hợp áp dụng

Tước quyền sử dụng giấy phép lái xe có thời hạn là hình thức xử phạt được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng các quy định về an toàn giao thông

Trong trường hợp chỉ áp dụng hình thức phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính thì người có thẩm quyền xử phạt cóquyền tạm giữ một trong các loại giấy tờ theo thứ tự:

– Giấy phép lái xe;

– Hoặc giấy phép lưu hành phương tiện;

(Điều 25 Luật Xử lý vi phạm hành chính)

– Thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép từ 01 tháng – 24 tháng, kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực.

– Người có thẩm quyền xử phạt giữ giấy phép lái xe trong thời hạn tước quyền sử dụng.

– Thời hạn tạm giữ giấy phép lái xe là07 ngày, có thể kéo dài tối đa không quá 30 ngày kể từ ngày tạm giữ đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, cần tiến hành xác minh.

Lưu ý:

Thời hạn tạm giữ giấy phép lái xe cho đến khi cá nhân, tổ chức vi phạm chấp hành xong quyết định xử phạt theo thời hạn được ghi tại biên bản xử phạt.

Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe thì cá nhân, tổ chức không được lái xe tham gia giao thông.

– Trong thời hạn bị tạm giữ thì cá nhân, tổ chức vẫn được phép điều khiển phương tiện.

Việc tạm giữ giấy phép lái xe không làm ảnh hưởng đến quyền sử dụng giấy phép.

– Nếu quá thời hạn hẹn đến giải quyết vụ việc vi phạm ghi trong biên bản, người vi phạm chưa đến để giải quyết mà vẫn tiếp tục điều khiển phương tiện hoặc đưa phương tiện ra tham gia giao thông, sẽ bị áp dụng xử phạt như hành vi không có giấy tờ.

Như vậy, điểm khác biệt quan trọng nhất giữa tạm giữ và tước Giấy phép lái xe là khi bị tạm giữ Giấy phép lái xe người vi phạm vẫn có thể điều khiển phương tiện tham gia giao thông còn tước Giấy phép lái xe thì không.

Theo chúng tôi

Bạn đang đọc nội dung bài viết Lấy Lại Giấy Phép Lái Xe Khi Bị Cảnh Sát Giao Thông Tạm Giữ trên website Binhvinamphuong.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!