Đề Xuất 3/2023 # Những Bước Then Chốt Cần Chuẩn Bị Khi Mở Cửa Hàng Phụ Tùng Ô Tô # Top 11 Like | Binhvinamphuong.com

Đề Xuất 3/2023 # Những Bước Then Chốt Cần Chuẩn Bị Khi Mở Cửa Hàng Phụ Tùng Ô Tô # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Những Bước Then Chốt Cần Chuẩn Bị Khi Mở Cửa Hàng Phụ Tùng Ô Tô mới nhất trên website Binhvinamphuong.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển. Ô tô trở thành phương tiện di chuyển chính của nhiều người. Mở cửa hàng phụ tùng ô tô hứa hẹn là nghành kinh doanh đầy tiềm năng trong tương lai.

1. Nghiên cứu thị trường và kiến thức về phụ tùng ô tô

Kinh doanh phụ tùng ô tô là nghành kinh doanh về kỹ thuật. Vì vậy, bắt buộc người kinh doanh phải có kiến thức về sản phẩm. Nó giúp bạn giảm thiểu được những rủi ro trong kinh doanh. Đồng thời tạo dựng được niềm tin với khách hàng.

Trước khi bắt tay vào mở cửa hàng phụ tùng ô tô, bạn phải xác định trước đối tượng khách hàng tiềm năng. Từ đó, lựa chọn địa điểm và chiến lược kinh doanh phù hợp với nhu cầu, sở thích của họ.

Vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu để cửa hàng có thể đi vào kinh doanh, hoạt động. Khoản tài chính đầu tư vào một cửa hàng phụ tùng ô tô không hề nhỏ. Vì vậy, để đảm bảo an toàn và lợi nhuận thu về, bạn phải suy xét cẩn thận từng loại chi phí đầu tư. Tốt nhất nên lập một bảng dự toán chi phí đầu tư gồm các khoản chi chính như phí nhập hàng, phí thuê mặt bằng, tiền mua trang thiết bị,…

Nhà cung cấp uy tín là yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của cửa hàng. Sau khi xác định được nhóm khách hàng mục tiêu, bạn hãy tập trung đầu tư nguồn hàng theo nhu cầu sử dụng của khách hàng. Hãy cân nhắc lựa chọn hợp tác với những nhà cung cấp có sản phẩm chất lượng với giá thành cạnh tranh tốt nhất nhằm đảm uy tín, lợi nhuận cho cửa hàng.

Vị trí cửa hàng và chiến lược kinh doanh phù hợp là hai yếu tố then chốt giúp thúc đẩy việc kinh doanh của bạn đi lên. Ngoài việc cung cấp các dịch vụ bảo dưỡng hay rửa xe miễn phí cho cửa hàng trong giai đoạn mới khai trương. Bạn nên chú trọng xây dựng nội dung trên website, fanpage để thu hút thêm sự quan tâm của khách hàng.

Cửa hàng phụ tùng ô tô có đặc trưng gồm nhiều phụ kiện với số lượng lớn nên rất khó kiểm kê, quản lý số lượng hàng hóa. Vì vậy, cách tốt nhất để giúp bạn quản lý cửa hàng hiệu quả là sử dụng phần mềm quản lý bán hàng. Nó cho phép bạn kiểm tra chính xác mọi giao dịch, tác nghiệp của nhân viên ngay cả khi bạn không thể có mặt ở cửa hàng.

6. Chế độ bảo hành sản phẩm

Do đặc thù sản phẩm kinh doanh là phụ tùng xe ô tô nên cần phải có thời gian bảo hành cho người sử dụng. Khi nhập hàng bạn phải xác định chắc chắn nhà cung cấp có chính sách bảo hành cho sản phẩm đó. Việc xây dựng chính sách bảo hành giúp bạn có được sự tin tưởng từ khách hàng, cũng như thể hiện được trách nhiệm với sản phẩm.

Mở Cửa Hàng Phụ Tùng Ô Tô

I/ Mở cửa hàng phụ tùng ô tô cần chuẩn bị những gì?

Cần tiến hành thuê cửa hàng:

– Để mở cửa hàng thì việc đầu tiên bạn cần quan tâm chính là địa chỉ kinh doanh. Do đó, bạn cần tiến hành thuê cửa hàng, vị trí cửa hàng sẽ do bạn tự quyết định, nhưng tốt nhất hãy chọn khu vực trung tâm, mặt tiền để dễ thu hút người mua. Trường hợp nhà bạn có sẵn mặt bằng để mở cửa hàng thì không cần thuê cửa hàng.

Cần chuẩn bị vốn mở cửa hàng phụ tùng ô tô:

– Mở cửa hàng phụ kiện ô tô cần bao nhiêu tiền luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm khi có ý định mở cửa hàng. Bởi vì chi phí luôn là vấn đề được chú trọng hàng đầu. Trên thực tế thì vốn mở cửa hàng phụ tùng ô tô còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như quy mô cửa hàng, điều kiện kinh doanh, nên rất khó để đưa ra một con số chính xác cho bạn. Như nếu bạn phải tiến hành thuê cửa hàng thì cần chuẩn bị nhiều vốn hơn so với khi mở cửa hàng ngay tại nhà hay nếu bạn mở cửa hàng bán phụ tùng ô tô quy mô lớn thì số vốn bỏ ra cũng nhiều hơn so với việc kinh doanh phụ tùng ô tô quy mô nhỏ.

Tuy nhiên, căn cứ theo mức giá phụ tùng ô tô hiện nay thì bạn cần tối thiểu từ 100 triệu đến 500 triệu đồng để kinh doanh phụ tùng.

Chuẩn bị kế hoạch kinh doanh phụ tùng ô tô

– Khi kinh doanh bạn hãy chọn nhà cung cấp phụ tùng ô tô uy tín và có giá cả hợp lý nhất.

– Bạn hãy tìm hiểu những kinh nghiệm mở cửa hàng phụ tùng ô tô và hướng dẫn kinh doanh phụ tùng ô tô hiệu quả từ những người đi trước, để từ đó rút ra mục tiêu, phương hướng cho chính cửa hàng của mình.

Bạn cần đặt tên cho cửa hàng phụ tùng ô tô của mình trước khi đăng ký kinh doanh. Hơn nữa, tên của cửa hàng phải tuân thủ những yêu cầu và quy định chung của pháp luật. Cụ thể như sau:

– Không được dùng từ doanh nghiệp hay công ty để làm tên cửa hàng phụ tùng ô tô.

– Tên cửa hàng phụ tùng ô tô phải có đầy đủ cấu trúc gồm loại hình và tên riêng. (Loại hình là Hộ kinh doanh). Tên riêng của cửa hàng không được sử dụng các ký hiệu, từ ngữ thiếu văn hóa, trái thuần phong mỹ tục để làm tên.

– Tên của cửa hàng phải được viết bằng các chữ cái thuộc bảng chữ cái Tiếng Việt, kèm ký hiệu, chữ số và các chữ F, J, Z, W. Tên cửa hàng có thể viết tắt hoặc dùng tên tiếng anh.

– Tên của cửa hàng phụ tùng ô tô sẽ không được giống hay trùng lặp với các cửa hàng đã đăng ký kinh doanh trước đó trong phạm vi huyện, quận.

Chuẩn bị thông tin về chủ cửa hàng:

– Bởi vì trong quá trình đăng ký kinh doanh sẽ cần thông tin cụ thể về chủ hộ kinh doanh, do đó, bạn cần chuẩn bị đầy đủ những thông tin như tên, địa chỉ cư trú, số chứng minh nhân dân và ngày cấp chứng minh và chữ ký của chủ cửa hàng phụ tùng ô tô, chủ hộ đăng ký kinh doanh. Những thông tin này phải chính xác, đầy đủ, bạn cần cung cấp chứng minh thư nhân dân bản sao công chứng kèm theo trong trường hợp này. Người đại diện mở cửa hàng phải trên 18 tuổi.

II/ Hướng dẫn xin giấy phép, đăng ký kinh doanh khi mở cửa hàng

Để có thể mở cửa hàng phụ tùng ô tô thì bạn cần tiến hành đăng ký kinh doanh cho cửa hàng. Cụ thể, đối với trường hơp này, để thuận tiện và nhanh chóng đi vào hoạt động, bạn nên tiến hành đăng ký hộ kinh doanh hộ cá thể. Hồ sơ đăng ký gồm những giấy tờ sau:

+ Giấy đề nghị được cấp giấy phép đăng ký hộ kinh doanh, kinh doanh cửa hàng phụ tùng ô tô

+ Bản sao hộ chiếu, bản sao chứng minh thư nhân dân hay bản sao thẻ căn cước công dân của chủ cửa hàng, chủ hộ kinh doanh.

+ Hợp đồng thuê địa chỉ kinh doanh, thuê cửa hàng hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu đất, cửa hàng kinh doanh phụ tùng ô tô.

III/ Một số lưu ý quan trọng không thể bỏ qua khi mở cửa hàng

Khi mở cửa hàng phụ tùng ô tô, thì bạn cần lưu ý thêm một số vấn đề sau:

– Khi cửa hàng phụ tùng ô tô đi vào hoạt động, bạn sẽ cần đóng một số loại thuế như:

+ Thuế giá trị gia tăng

+ Thuế thu nhập cá nhân

+ Thuế môn bài

– Cửa hàng của bạn nếu có thuê nhân viên thì số nhân viên tối đa được thuê là 10 người.

– Bạn chỉ có thể mở 1 cửa hàng, nếu trường hợp bạn muốn mở thêm nhiều cửa hàng khác thì cần tiến hành thành lập công ty theo Luật doanh nghiệp.

IV/ Tư vấn mở cửa hàng phụ tùng ô tô thành công tại Nam Việt Luật

– Khi đến với Nam Việt Luật, bạn sẽ được hướng dẫn cách đặt tên cửa hàng, cách chuẩn bị vốn, cách soạn thảo hồ sơ đăng ký kinh doanh để có thể xin giấy phép kinh doanh trong thời gian nhanh nhất.

– Đặc biệt, ngay khi được ủy quyền, Nam Việt Luật sẽ thay bạn soạn thảo, nộp hồ sơ và lấy giấy phép mở cửa hàng trao tận tay cho bạn. Giúp bạn thuận lợi đi vào hoạt động kinh doanh mà không cần mất nhiều thời gian tìm hiểu về thủ tục, hồ sơ pháp lý phức tạp.

Mở Đại Lý Phụ Tùng Xe Máy Cần Chuẩn Bị Những Gì?

Hiện tại ở Việt Nam, xe máy vẫn là phương tiện di chuyển chính. Hầu hết mỗi gia đình đều có ít nhất một chiếc xe gắn máy. Điều này cho thấy tiềm năng kinh doanh lớn khi mở đại lý phụ tùng xe máy. Đặc biệt trong thời điểm cận Tết này, nhiều người có nhu cầu tân trang lại phương tiện di chuyển để vui xuân đón năm mới.

1. Xác định đối tượng khách hàng

Khi mở đại lý phụ tùng xe máy cần xác định trước đối tượng khách hàng mục tiêu. Họ là nhóm nhân viên văn phòng, công nhân sử dụng các loại xe thông dụng nên chọn vị trí cửa hàng gần khu công nghiệp, khu dân cư, trục đường lớn,…

Đối với các khách hàng yêu thích dòng xe phân khối lớn, xe cổ có đòi hỏi cao về chất lượng, nguồn gốc phụ tùng. Do đó, bạn phải chú trọng vào chất lượng từng loại phụ tùng theo đặc trưng dòng xe. Việc tìm nguồn hàng cũng khó khăn hơn vì những phụ tùng này có giá cao và khá khó tìm trên thị trường.

Phần mềm quản lý kho SUNOvn luôn nắm được số lượng và giá trị hàng hoá tồn kho ngay tức thì. Tiết kiệm thời gian, công sức, gia tăng lợi nhuận. Quản lý kho hàng đơn giản bất kể bạn có 10 hay 10.000 mặt hàng. Nhân viên không cần biết nhiều về phần mềm và kế toán quản lý bán hàng vẫn có thể sử dụng phần mềm dễ dàng.

2. Mở đại lý phụ tùng xe máy cần bao nhiêu vốn?

Vốn là yếu tố đầu tiên và quan trọng hàng đầu để mở đại lý phụ tùng xe máy. Số vốn đầu tư ban đầu không hề nhỏ vì vậy bạn phải suy nghĩ, tính toán cẩn thận để đầu tư tiết kiệm nhất. Hãy lập một bảng dự toán chi phí về thuê địa điểm, chi phí nhập hàng và những chi phí cố định khác.

Chi phí thuê mặt bằng: Với một mặt bằng ở các thành phố lớn thì giá thuê khá cao, ít nhất là 7 – 8 triệu / tháng với 20 m2. Thông thường chủ nhà sẽ yêu cầu đóng cọc 2 tháng và đóng trước 1 tháng tiền nhà. Phí thuê mặt ban đầu dự tính khoảng 24 triệu đồng.

Tiền nhập hàng: Đây là khoản chi phí chiếm nguồn vốn nhiều nhất. Bạn phải có sự tính toán cẩn thận để lựa chọn những mặt hàng phù hợp với nhu cầu khách hàng mục tiêu, có khả năng tiêu tốt tránh tồn hàng quá lâu. Đối với các cửa hàng có quy mô nhỏ thì tiền nhập hàng vào khoảng 70 triệu đồng, tiền mua máy móc hỗ trợ vào khoảng 50 triệu đồng. Riêng với các đại lý lớn chuyên cấp phụ tùng cho cửa hàng sửa chữa xe máy thì tiền nhập hàng lên đến hàng trăm triệu đồng.

Tiền thuê nhân viên: Tùy vào quy mô cửa hàng để thuê số lượng nhân viên phù hợp. Thợ sửa chữa xe máy có kinh nghiệm tiền lương trung bình khoảng 6 – 7 triệu/ tháng.

Vốn duy trì hoạt động: Nguồn vốn dự trù cho những tình huống bất ngờ có thể xảy ra. Nên chuẩn bị ít nhất khoảng 20 triệu để không bị hụt vốn trong khi kinh doanh.

3. Nguồn hàng phụ tùng xe máy giá sỉ

Tìm nguồn hàng cung cấp phụ tùng xe máy đáng tin cậy, chất lượng, giá tốt là những yếu tố người kinh doanh cần quan tâm. Nếu có đủ tài chính nên nhập hàng từ các xưởng sản xuất để có giá thành cạnh tranh tốt nhất.

Công ty sản xuất: Họ sẽ có chính hỗ trợ giá, vận chuyển hàng hóa cho đại lý tốt nhất. Tuy nhiên, làm đại lý sẽ cần số vố nhiều vì phải nhập hàng số lượng lớn. Nếu tìm được nơi sản xuất chấp nhận cung cấp hàng với số lượng nhỏ lẻ thì vẫn phải chịu giá cao hơn rất nhiều.

Nhập hàng từ nước ngoài: Nhiều người nhập hàng từ nước ngoài về bán như dầu nhớt, lốp xe. Nguồn hàng chủ yếu từ các nước lận cận Việt Nam như Trung Quốc, Thái Lan. Với mức giá tốt dễ đi lại vận chuyển nên 2 nguồn hàng này được nhiều chủ cửa hàng lựa chọn hơn hết.

Cửa hàng, đại lý lớn hơn: Nguồn hàng này có bán hàng nhỏ lẻ. Vì vậy bạn có thể nhập số lượng hàng tùy thuộc vào nhu cầu, số vốn của mình mà không bị ép lấy nhiều hàng. Tuy nhiên, giá bán ở đây sẽ cao hơn gây khó khăn cho việc cạnh tranh về giá.

Những địa chỉ cung cup cấp phụ tùng xe máy giá sỉ bạn có thể tham khảo như: shop2banh (phụ tùng Yamaha), phụ tùng Hoàng Gia, phụ tùng MomoTech, Yamamha An Phú, phụ tùng Hoàn Thạch, phụ tùng xe máy Kiều Trang,…

6 Bước Chuẩn Bị Để Mở Một Cửa Hàng Sửa Chữa Xe Máy

Tính cạnh tranh trong nghề bảo dưỡng và sửa chữa xe máy rất cao. Chỉ có thật sự giỏi, có phong cách phục vụ tốt mới có khả năng tồn tại với nghề. Sửa chữa xe máy tuy không đòi hỏi kiến thức sâu rộng nhưng người làm cần phải chịu khó nghiên cứu, tìm tòi, cập nhật thông tin.

Như vậy, để mở 1 xưởng, tiệm hay gara sửa chữa xe máy thì cần chủ đạo yếu tố sau đây:

1. Vốn ? Bao nhiêu vốn là đủ ?

Điều này cũng tùy thuộc vào quy mô và lĩnh vực mà bạn sẽ làm khi sửa chữa cho khách. Nếu vốn ban đầu chưa có nhiều thì nên chọn giải pháp đầu tư theo giai đoạn, chỉ cần những thiết bị cơ bản trước như thiết bị nâng hạ cần thiết, thiết bị khí nén, thiết bị cầm tay……

Vốn khởi nghiệp tầm khoảng 50 triệu bao gồm tiền mua đồ nghề + cọc mặt bằng. Trong loại hình cửa hàng sửa xe qui mô nhỏ, bạn không cần vốn nhiều mua phụ tùng để sẵn, sẽ khiến vốn bạn bị ngâm (hàng tồn kho), giải pháp là khi cần món phụ tùng nào đó thì kêu thơ chạy ra khu chợ đầu mối mua về thay cho khách, điều này giúp xoay dòng tiền mặt nhanh và an toàn.

2. Mặt bằng

Nên chọn những địa điểm mặt tiền, diện tích xe lưu thông tốt. Diện tích tối thiểu cho 1 tiệm sửa xe máy là 3 x 4 m.

3. Nhân sự

Một vấn đề quyết định đến sự thành bại của việc mở tiệm sửa xe là nhân sự. Đây là vấn đề khá nan giải, tìm được những người thợ sửa chữa có tay nghề tốt thì lương cao. Còn những thợ non tay nghề thì hiệu quả công việc không cao, thời gian sửa chữa lâu, giải quyết vấn đề không triệt để….dẫn tới mất khách. Theo kinh nghiệm của những người có thâm niên trong ngành, tốt nhất là chính tay mình làm và biến gara của mình thành nơi đào tạo nghề. Làm được điều này bạn có thể yên tâm về chất lượng người thợ cũng như nâng cao khả năng quản lý cho bạn. Lứa tuổi phù hợp với nghề là từ 20 – 60 tuổi.

4. Thiết bị sửa chữa

Thiết bị sửa chữa xe máy cần có

– Dụng cụ cầm tay: một bộ đồ nghề đầy đủ: như cờ lê, mỏ lết, lục giác, tuýp, búa…là rất cần thiết, đặc biệt với những tiệm nhỏ.

– Máy nén khí: Nên mua những sản phẩm bình nén khí có thương hiệu trên thị trường và được nhập khẩu có nguồn gốc rõ ràng để đảm bảo ăn toàn cho bạn và những người xung quanh.

– Máy tháo vỏ

– Bàn nâng xe máy

– Súng xiết bu lông, vặn mở ốc xe máy: Nên dùng các loại súng có chất lượng như IR của mỹ, Firebird của Đài Loan, NK hàng đặt tiêu chuẩn xuất khẩu châu âu.

– Máy súc rửa kim phun xăng điện tử FI

Và ngoài ra còn rất nhiều thiết bị cần thiết khác như bình hút nhớt nếu bạn có dịch vụ thay nhớt, máy sạc bình, máy hàn, máy nắn khung càng, máy test lỗi, máy rửa chi tiết, máy đánh bóng…

5. Yếu tố bản thân

Ngoài ra, để mở 1 tiệm sửa xe máy và theo đuổi trường kỳ với nó bạn phải có được những yêu cầu sau : Bạn không bị dị ứng với xăng, dầu máy và khói xe, phải yêu thích việc tìm hiểu và sửa chữa xe máy, Tự lực cánh sinh, chăm chỉ và kiên trì, Khéo tay, nhanh nhẹn và trung thực, sáng tạo

6. Hệ thống quản lý chuyên nghiệp

Hiện tại, có rất nhiều phần mềm có thể hỗ trợ chúng ta trong vấn đề quản lý doanh nghiệp. Các bạn có thể tham khảo qua phần mềm quản lý cửa hàng xe máy Motosoft của DIP Việt Nam, một phần mềm đã được hơn 100 cửa hàng ủy nhiệm của các hãng lớn như Honda, Yamaha… tin dùng.

Khánh Vân

Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Bước Then Chốt Cần Chuẩn Bị Khi Mở Cửa Hàng Phụ Tùng Ô Tô trên website Binhvinamphuong.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!