Cập nhật nội dung chi tiết về Nội Dung Thi Bằng Lái Xe B2 Theo Quy Định Của Bộ Gtvt mới nhất trên website Binhvinamphuong.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
. Bạn đang muốn đăng ký học lái xe ô tô hạng B2 nhưng vẫn chưa rõ học xong mình sẽ thi những nội dung gì? Để giúp cho các bạn có thêm thông tin về Nội Dung Thi Bằng Lái Xe B2 Theo Quy Định Của Bộ GTVTnội dung thi bằng lái xe B2 thì bài viết này sẽ giới thiệu cho bạn đầy đủ các nội dung thi.
Nội dung thi bằng lái xe B2 theo quy định Bộ GTVT hiện hành gồm có 2 phần: Kể từ tháng 7/2013 lý thuyết gồm 30 câu trắc nghiệm trong vòng 20 phút, 10 bài thi sa hình trong vòng 15 phút.
Thi bằng lái xe ô tô hạng B2 gồm những nội dung gì
Bằng lái xe B2 là một loại giấy phép lái xe dùng cho lái xe không chuyên, điều khiển xe cơ giới du lịch loại dưới 9 chỗ ngồi, có thời hạn 10 năm. Bằng lái xe B2 được nhà nước quy định mở rộng từ bằng lái B1. B1 là giấy phép lái xe 4 bánh dến 9 chỗ ngồi luôn tài xế, và xe tải dưới 3500kg không kinh doanh, có thời hạn 5 năm.
Còn bằng lái xe B2 có thời hạn là 10 năm (mười năm). Học viên hoàn toàn có thể học lái xe và thi luôn giấy phép lái xe B2 mà không cần phải thi qua bằng lái xe B1.
Thi lý thuyết lái xe B2 bao nhiêu câu là đậu
Theo Tổng cục Đường bộ VN, từ ngày 1-7-2013 các trung tâm sát hạch ở các tỉnh và TP phải áp dụng nội dung thi mới. Theo đó, bộ đề thi giấy phép lái ôtô từ 405 câu hỏi được nâng lên 450 câu. Trong số 450 câu hỏi này, trích ra 150 câu làm bộ đề thi giấy phép lái xe máy (tăng 30 câu so với trước đây).
Đồng thời rút ngắn thời gian thi lý thuyết và thực hành đối với một số hạng bằng giấy phép lái môtô và ôtô. Đối với thi thực hành lái ôtô, Tổng cục Đường bộ yêu cầu các trung tâm sát hạch thu hẹp nhà xe trên sa hình. Việc đổi mới nội dung thi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giấy phép lái xe.
Thời gian thi lý thuyết ôtô hạng B1, B2, C, D và E là 30 câu hỏi trắc nghiệm và thời gian thi là 20 phút.Trong đó, thí sinh thi hạng B1 và B2 phải đạt từ 26 câu trở lên và thí sinh hạng C, D, E phải đạt từ 28 câu trở lên mới đậu.
Thi bằng lái xe ô tô hạng B2 bài thi thực hành
Những học viên đạt điểm thi lý thuyết bước vào cuộc thi thực hành trên sa hình với thời gian thi rút ngắn từ 20 phút còn 15 phút. Ngoài ra, trong 10 bài thi liên hoàn trên sa hình có bài lái xe vào nhà xe (sa hình) đã bị thu hẹp 1/3 diện tích so với trước đây. Đó là hai yếu tố mà nhiều thí sinh dễ bị rớt nhất. Điểm thi trên sa hình được chấm tự động bằng máy, điểm tối đa là 100 nên thí sinh phải đạt trên 80 điểm mới đậu.
Kinh nghiệm thi 10 bài thi sa hình lái xe ô tô hạng B2
Xe dừng trước vạch xuất phát, đã được nổ máy thậm chí đã vào số 1 trước. Khi nhận được tín hiệu “Xuất phát” từ hệ thống chấm điểm trên xe, học viên bắt đầu xuất phát. Từ khi có tín hiệu thì sẽ bị tính thời gian bài thi con, nếu sau 30′ không qua vạch sẽ bị loại. Khi xuất phát phải bật đèn xi nhan trái, nếu không bật hay bật quên tắt sẽ bị trừ điểm.
Sau khi dừng rồi thì khẩn trương de-pa bằng cách truyền thống là dùng phanh tay chứ đừng dùng phanh chân. Đạp ga lên tầm 3000 vòng, nhả con cho nó xuống 1500 vòng rồi nhả phanh tay xe sẽ từ từ lên dốc. Nên nhả phanh tay từ từ thôi để xem nó có trôi không, nếu trôi thì đạp phanh chân hoặc kéo nhanh phanh tay lên rồi làm lại. Quá 30′ không qua được dốc sẽ bị loại
Nhiều chỗ thi giờ đèn tín hiệu có báo số giây còn lại nên cũng tiện chứ không báo số giây phải cẩn thận. Tốt nhất khi đến đèn tín hiệu thì dừng lại trước vạch vào bài thi, khi đó bạn chưa bị tính thời gian. Khi đèn xanh thì bắt đầu đi tiếp cho chắc ăn. Nếu rẽ trái hoặc phải thì phải nhớ bật tín hiệu xi nhan. Nếu vượt đèn đỏ bị trừ 10đ.
Quan trọng nhất đầu tiên là xem có đúng hạng hay không. Nếu thi B mà đi vào làn C sẽ bị loại. Phải hoàn thành trong thời gian quy định. Chạm vạch sẽ bị trừ 5đ. Bài này quan trọng nhất là đánh tay lái phải nhanh và đúng thời điểm (khi nhìn mép cắp cabo chạm đến vỉa ba toa).
Quan trọng nhất đầu tiên là xem có đúng hạng hay không. Nếu thi B mà đi vào chuồng C sẽ bị loại. Trong thời gian quy định phải hoàn thành bài thi. Mỗi lần chạm vạch bị trừ 5đ. Nếu khi lùi chuồng mà chưa có tín hiệu kiểm tra đã ra thì sẽ bị loại (bỏ bài thi) Bài 8: Tạm dừng ở chỗ có đường sắt chạy qua
Nếu không dừng sẽ bị loại. Dừng xa vạch hoặc quá vạch sẽ bị trừ điểm. Khi có tín hiệu đi tiếp mới được đi.
Khi đến vị trí có biển tăng số mới được tăng lên số 2. Khi vị trí có biển tăng dốc mới được tăng tốc. Tại thời điểm qua biển báo tối thiểu 20km/s tốc độ trên xe phải trên 20km/s và đang ở số 2. Tại thời điểm qua biển báo tốc độ tối đa 20km/s tốc độ trên xe phải dưới 20km/s và xe phải ở số 1. Lưu ý nếu lúc qua biển sau mà xe đang ở số 1, đạp côn thì hệ thống sẽ nghĩ bạn đang để số 0, nên bạn sẽ bị trừ điểm. Với những người côn số chưa thạo thì sau khi qua biển đầu nên dừng hẳn xe lại rồi chuyển số, đi tiếp qua biển sau cho chắc ăn.
Bắt buộc bạn phải bận xi nhan phải khi về đích. Khi qua vạch về đích bạn phải dừng xe, kéo phanh tay chứ không được phóng đi tiếp về chỗ xuất phát. Xem tổng thời gian mà quá 20 phút sẽ bị loại.
Hướng dẫn xử lý các tình huống nguy hiểm khi thi lái xe ô tô B2
Khi bạn đang lái thì bỗng có tiếng nhạc. Bạn phải đạp hết côn, phanh dừng xe nhanh (trong 3s) và bật đèn khẩn cấp. Thực ra bài này có thể xuất hiện bất cứ lúc nào. Nhưng thực tế sẽ xuất hiện đoạn sau khi vừa qua ngã tư đèn tín hiệu lần thứ 3 và trước khi qua ngã tư đèn tín hiệu lần thứ 4. Bài này sẽ không xuất hiện khi bạn đang thực hiện 1 bài thi lái xe ô tô khác. Khi có hiệu lệnh đi tiếp mới được đi. Nếu quên không tắt đèn sẽ bị trừ 10 đ.
Nội Dung Thi Bằng Lái Xe B2 Theo Quy Định Của Bộ GTVT
Thi Bằng Lái Xe B2 Gồm Những Gì Theo Quy Định Của Bộ Gtvt
5
/
5
(
31
bình chọn
)
Nội Dung Thi Bằng Lái Xe B2 Gồm Những Gì Theo Quy Định Của Bộ GTVT. Bạn đang muốn đăng ký học lái xe ô tô hạng B2 nhưng vẫn chưa rõ học xong mình sẽ thi những nội dung gì? Để giúp cho các bạn có thêm thông tin về nội dung thi bằng lái xe B2 thì bài viết này sẽ giới thiệu cho bạn đầy đủ các nội dung thi.
Thi bằng lái xe B2 gồm những nội dung gì?
Bằng lái xe B2 là một loại giấy phép lái xe dùng cho lái xe không chuyên. Điều khiển xe cơ giới du lịch loại dưới 9 chỗ ngồi. Có thời hạn 10 năm.
Bằng lái xe B2 được nhà nước quy định mở rộng từ bằng lái B1. B1 là giấy phép lái xe 4 bánh dến 9 chỗ ngồi luôn tài xế, và xe tải dưới 3500kg không kinh doanh, có thời hạn 5 năm.
Còn bằng lái xe B2 có thời hạn là 10 năm (mười năm). Học viên hoàn toàn có thể học lái xe và thi luôn giấy phép lái xe B2 mà không cần phải thi qua bằng lái xe B1.
Nội dung thi bằng lái xe B2 theo quy định Bộ GTVT hiện hành gồm có 2 phần: Kể từ tháng 8/2020 lý thuyết gồm 35 câu trắc nghiệm trong vòng 25 phút, 11 bài thi sa hình trong vòng 15 phút và 1 bài thi đường trường 200m.
Thi lý thuyết lái xe B2 bao nhiêu câu là đậu
Theo Tổng cục Đường bộ VN, từ ngày 1-8-2020 các trung tâm sát hạch ở các tỉnh và TP phải áp dụng nội dung thi mới. Theo đó, bộ đề thi giấy phép lái ô tô từ 450 câu hỏi được nâng lên 600 câu. Tăng thê 150 câu so với trước đây.
Đồng thời rút ngắn thời gian thi lý thuyết và thực hành đối với một số hạng bằng giấy phép lái môtô và ôtô. Đối với thi thực hành lái ôtô, Tổng cục Đường bộ yêu cầu các trung tâm sát hạch thu hẹp nhà xe trên sa hình. Việc đổi mới nội dung thi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giấy phép lái xe.
Thời gian thi lý thuyết ô tô hạng B1, B2 là thi 35 câu trong vòng thời gian 25 phút. Phải đạt từ 32/35 câu trở lên là đậu bằng lái xe. Và không bị sai câu điểm liệt.
Thi bằng B2 bài thi thực hành sát hạch
Những học viên đạt điểm thi lý thuyết bước vào cuộc thi thực hành trên sa hình với thời gian thi rút ngắn từ 20 phút còn 15 phút. Ngoài ra, trong 11 bài thi liên hoàn trên sa hình có bài lái xe vào nhà xe (sa hình) đã bị thu hẹp 1/3 diện tích so với trước đây.
Đó là hai yếu tố mà nhiều thí sinh dễ bị rớt nhất. Điểm thi trên sa hình được chấm tự động bằng máy, điểm tối đa là 100 nên thí sinh phải đạt trên 80 điểm mới đậu.
Kinh nghiệm thi 11 bài thi sa hình lái xe ô tô hạng B2
Bài 1: Xuất phát
Xe dừng trước vạch xuất phát, đã được nổ máy thậm chí đã vào số 1 trước. Khi nhận được tín hiệu “Xuất phát” từ hệ thống chấm điểm trên xe, học viên bắt đầu xuất phát.
Từ khi có tín hiệu thì sẽ bị tính thời gian bài thi con, nếu sau 30′ không qua vạch sẽ bị loại. Khi xuất phát phải bật đèn xi nhan trái, nếu không bật hay bật quên tắt sẽ bị trừ điểm.
Bài 2: Dừng xe nhường đường cho người đi bộ
Bài 3: Dừng và khởi hành xe ngang dốc (de-pa)
Sau khi dừng rồi thì khẩn trương de-pa bằng cách truyền thống là dùng phanh tay chứ đừng dùng phanh chân. Đạp ga lên tầm 3000 vòng, nhả côn cho nó xuống 1500 vòng rồi nhả phanh tay xe sẽ từ từ lên dốc. Nên nhả phanh tay từ từ thôi để xem nó có trôi không, nếu trôi thì đạp phanh chân hoặc kéo nhanh phanh tay lên rồi làm lại. Quá 30′ không qua được dốc sẽ bị loại
Bài 4: Qua vệt bánh xe đường hẹp vuông góc
Cái này trước hết phải đi vào đúng làm cho hạng của mình. Nếu thi lái xe ô tô hạng B mà đi vào làn C sẽ bị loại. Trước khi đi vào vệt nhớ đi đè lên vệt kiểm tra vào bài thi, không sẽ bị báo bỏ bài thi.
Bài 5: Qua ngã tư có tín hiệu điều khiển giao thông
Nhiều chỗ thi giờ đèn tín hiệu có báo số giây còn lại nên cũng tiện chứ không báo số giây phải cẩn thận. Tốt nhất khi đến đèn tín hiệu thì dừng lại trước vạch vào bài thi, khi đó bạn chưa bị tính thời gian. Khi đèn xanh thì bắt đầu đi tiếp cho chắc ăn. Nếu rẽ trái hoặc phải thì phải nhớ bật tín hiệu xi nhan. Nếu vượt đèn đỏ bị trừ 10đ.
Bài 6: Đường vòng quanh co
Quan trọng nhất đầu tiên là xem có đúng hạng hay không. Nếu thi B mà đi vào làn C sẽ bị loại. Phải hoàn thành trong thời gian quy định. Chạm vạch sẽ bị trừ 5đ. Bài này quan trọng nhất là đánh tay lái phải nhanh và đúng thời điểm (khi nhìn mép cắp cabo chạm đến vỉa ba toa).
Bài 7: Lùi xe vào chỗ đỗ (lùi chuồng)
Quan trọng nhất đầu tiên là xem có đúng hạng hay không. Nếu thi B mà đi vào chuồng C sẽ bị loại. Trong thời gian quy định phải hoàn thành bài thi. Mỗi lần chạm vạch bị trừ 5đ. Nếu khi lùi chuồng mà chưa có tín hiệu kiểm tra đã ra thì sẽ bị loại (bỏ bài thi).
Bài 8: Tạm dừng ở chỗ có đường sắt chạy qua
Nếu không dừng sẽ bị loại. Dừng xa vạch hoặc quá vạch sẽ bị trừ điểm. Khi có tín hiệu đi tiếp mới được đi.
Bải 9: Thay đổi số trên đường thẳng
Khi đến vị trí có biển tăng số mới được tăng lên số 2. Khi vị trí có biển tăng dốc mới được tăng tốc. Tại thời điểm qua biển báo tối thiểu 20km/s tốc độ trên xe phải trên 20km/s và đang ở số 2.
Tại thời điểm qua biển báo tốc độ tối đa 20km/s tốc độ trên xe phải dưới 20km/s và xe phải ở số 1. Lưu ý nếu lúc qua biển sau mà xe đang ở số 1, đạp côn thì hệ thống sẽ nghĩ bạn đang để số 0, nên bạn sẽ bị trừ điểm. Với những người côn số chưa thạo thì sau khi qua biển đầu nên dừng hẳn xe lại rồi chuyển số, đi tiếp qua biển sau cho chắc ăn.
Bài 10: Ghép xe ngang vào nơi đỗ
Bài 11: Về đích
Bắt buộc bạn phải bận xi nhan phải khi về đích. Khi qua vạch về đích bạn phải dừng xe, kéo phanh tay chứ không được phóng đi tiếp về chỗ xuất phát. Xem tổng thời gian mà quá 20 phút sẽ bị loại.
Hướng dẫn xử lý các tình huống nguy hiểm khi thi lái xe ô tô B2
Khi bạn đang lái thì bỗng có tiếng nhạc. Bạn phải đạp hết côn, phanh dừng xe nhanh (trong 3s) và bật đèn khẩn cấp. Thực ra bài này có thể xuất hiện bất cứ lúc nào.
Nhưng thực tế sẽ xuất hiện đoạn sau khi vừa qua ngã tư đèn tín hiệu lần thứ 3 và trước khi qua ngã tư đèn tín hiệu lần thứ 4. Bài này sẽ không xuất hiện khi bạn đang thực hiện 1 bài thi lái xe ô tô khác. Khi có hiệu lệnh đi tiếp mới được đi. Nếu quên không tắt đèn sẽ bị trừ 10 đ.
Từ khóa:
thi bằng lái xe b2 gồm những gì
thi bằng b2
thi sa hình b2 bao nhiêu phút
thi bang lai b2
các phần thi lái xe b2
thi bằng lái xe hạng b2 có những phần nào
Noi dung thi bang lai xe B2 theo quy dinh Bo GTVT
Thi bang lai xe B2 gom noi dung gi
Huong dan noi dung thi bang lai xe o to hang b2
Các Loại Bằng Lái Xe Ở Việt Nam Theo Quy Định Của Bộ Gtvt
THAM KHẢO KHOÁ HỌC GẦN NHẤT: TỪ 18/11/2020 ĐẾN 18/02/2021 CỦA TRUNG TÂM TIẾN THÀNH
PHÂN LOẠI CÁC LOẠI BẰNG LÁI XE Ở VIỆT NAM THEO LUẬT GTVT
Các loại bằng lái xe ở Việt Nam có 06 hạng: bằng lái xe hạng A, B, C, D, E và F trong đó hạng A1 là giấy phép lái xe máy dành cho người lái xe mô tô hai bánh dưới 175 cm3, B2 là giấy phép lái xe ô tô thông dụng nhất, có quyền điều khiển xe ô tô dưới 7 chổ chuyên nghiệp.
Phân loại 6 loại bằng lái xe ô tô ở Việt Nam cụ thể như bên dưới:
– Hạng A1 cấp cho: Người lái xe để điều khiển xe môtô hai bánh có dung tích xy lanh từ 50cm3 đến dưới 175cm3 và người khuyết tật điều khiển xe môtô ba bánh dùng cho người khuyết tật.
– Hạng A2 cấp cho người lái xe để điều khiển xe môtô hai bánh có dung tích xy lanh từ 175cm3 trở lên và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A1.
– Hạng A3 cấp cho người lái xe để điều khiển xe môtô ba bánh, bao gồm cả xe lam ba bánh, xích lô máy và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A1.
– Hạng A4 cấp cho người lái xe để điều khiển các loại máy kéo có trọng tải đến 1.000kg.
Các loại bằng lái xe ô tô hiện nay của nước ta
Các loại bằng lái xe đang được sử dụng trong luật giao thông đường bộ Việt Nam gồm có bằng lái xe hạng B, hạng C, hạng D, hạng E, hạng F, FB, FC, FD.
GPLX hạng B1 cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển các loại xe sau đây: a) Ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe. b) Ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3500 kg. c) Máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế dưới 3500 kg.
GPLX hạng B2 cấp cho người hành nghề lái xe để điều khiển các loại xe sau đây:
a) Ô tô chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3500 kg. b) Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1.
GPLX hạng C cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây:
a) Ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng, ô tô chuyên dùng có trọng tải thiết kế từ 3500 kg trở lên. b) Máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế từ 3500 kg trở lên. c) Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2.
Hạng D cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây:
a) Ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe. b) Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2 và C
Hạng E cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây: a) Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi. b) Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và D.
Bằng lái xe ô tô hạng B1, B2, C, D và E
Người có giấy phép lái xe các hạng B1, B2, C, D và E khi điều khiển các loại xe tương ứng được kéo thêm một rơ moóc có trọng tải thiết kế không quá 750 kg.
GPLX hạng F cấp cho người đã có giấy phép lái xe các hạng B2, C, D và E để điều khiển các loại xe ô tô tương ứng kéo rơ moóc có trọng tải thiết kế lớn hơn 750 kg, sơ mi rơ moóc, ô tô khách nối toa, được quy định cụ thể như sau:
a) Hạng FB2 cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại bằng lái xe hạng B2 có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1 và hạng B2.
b) Hạng FC cấp cho người lái xe ôtô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng C có kéo rơ moóc, ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và hạng FB2.
c) Hạng FD cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại bằng lái xe hạng D có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D và FB2.
d) Hạng FE cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng E có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe: ô tô chở khách nối toa và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D, E, FB2, FD
các loại bằng lái xe ở việt nam
các loại bằng lái xe ô tô
các loại bằng lái xe oto
Cac loai bang lai xe o Viet Nam
Phan loai bang lai xe o to xe may
Cac loai bang lai xe o to tai Viet Nam
Các Loại Bằng Lái Xe Ở Việt Nam Theo Quy Định Của Bộ GTVT
Sa Hình Lái Xe Hạng C Chuẩn Theo Quy Định Của Bộ Gtvt
Sa hình lái xe hạng C được quy định cụ thể bao gồm 11 bài thi sát hạch, học viên phải điều khiển xe và thực hiện theo bài tập trên sân tập trong khoảng thời gian 15 phút, đạt 80/100 mới được xét là đủ điều kiện nhận bằng.
Học lái xe bằng C bắt buộc bạn phải hoàn thành cả lý thuyết và thực hành trong khoảng thời gian 6 tháng. Nếu như lý thuyết đơn giản là chỉ học trong tài liệu thì phần thực hành lại tương đối khó hơn rất nhiều bởi bạn phải thực hiện điều khiển xe tải và hoàn thành 11 bài thi không khó nhưng cũng không phải dễ để có thể vượt qua. Nhưng trước mắt, hãy cũng chúng tôi tìm hiểu sa hình lái xe hạng C để có cái nhìn tổng quát nhất cho khóa học sắp tới.
Cũng tương tự như học bằng hạng b2 hay b1, sa hình lái xe hạng C được quy định bởi bộ GTVT bao gồm 11 bài thi chính gồm:
Bài 1: Xuất phát Bài 2: Dừng xe nhường đường cho người đi bộ Bài 3: Dừng xe, khởi hành trên dốc lên (thường gọi là đề-pa lên dốc) Bài 4: Đi xe qua hàng đinh Bài 5: Đi xe qua đường vuông góc (chữ Z) Bài 6: Đi xe qua đường vòng quanh co (chữ S) Bài 7: Ghép xe vào nơi đỗ theo chiều dọc (lùi chuồng) Bài 8: Dừng xe nơi giao nhau với đường sắt Bài 9: Tăng tốc, tăng số Bài 10: Ghép xe vào nơi đỗ theo chiều ngang ( đỗ song song ) mới 2016 Bài 11: Kết thúc
Theo đó, mỗi trung tâm dạy lái xe ô tô đều phải trang bị sân tập sa hình chuẩn nhất nhằm để học viên có thể luyện tập ngay trên sân tập, đúng chuẩn kích thước, sai số, vạch kẻ đường, vạch quy định,….
Và với bài thi sát hạch học lái xe bằng C như thế này, mỗi học viên sau khi hoàn thành khóa học, nhận bằng sẽ có đầy đủ kiến thức cũng như kỹ năng, lái xe tải an toàn, thực hiện đúng quy định an toàn giao thông, tự tin lái xe trên mọi nẻo đường, phục vụ tốt cho công việc của mình trong tương lai.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Nội Dung Thi Bằng Lái Xe B2 Theo Quy Định Của Bộ Gtvt trên website Binhvinamphuong.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!