Đề Xuất 6/2023 # Thay Đổi Biển Báo Giao Thông Cấm Quay Đầu Xe Từ Ngày 1 # Top 15 Like | Binhvinamphuong.com

Đề Xuất 6/2023 # Thay Đổi Biển Báo Giao Thông Cấm Quay Đầu Xe Từ Ngày 1 # Top 15 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Thay Đổi Biển Báo Giao Thông Cấm Quay Đầu Xe Từ Ngày 1 mới nhất trên website Binhvinamphuong.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Theo đó, quy định về biển cấm rẽ trái và cấm rẽ phải, Thông tư 06/2016/TT-BGTVT đã quy định như sau:

“Để báo cấm rẽ trái hoặc rẽ phải (theo hướng mũi tên chỉ) ở những vị trí đường giao nhau, phải đặt biển số P.123a “Cấm rẽ trái” hoặc biển số P.123b “Cấm rẽ phải”. Biển không có giá trị cấm quay đầu xe”.

Thông tư 72/2012/TT-BGTVT (bị thay thế bởi Thông tư 06 và sẽ hết hiệu lực thi hành từ ngày 1-11) quy định về biển báo này lại ghi: Nếu đã đặt biển cấm rẽ trái thì các loại xe cũng không được phép quay đầu xe.

Theo quy định cũ, nếu thấy hai biển báo này các loại xe cũng không được phép quay đầu xe.

Như vậy, theo quy định mới tại Thông tư 06 thì từ ngày 1-11, biển báo cấm rẽ trái, rẽ phải sẽ không còn bao gồm cả việc cấm quay đầu xe nữa.

Đối với việc cấm quay đầu xe, Thông tư 06/2016/TT-BGTVT đã bổ sung các biển báo giao thông mới với các quy định cụ thể sau: “Cấm rẽ trái và quay đầu xe”, “Cấm rẽ phải và quay đầu xe”, “Cấm ô tô rẽ trái và quay đầu xe” và “Cấm ô tô rẽ phải và quay đầu xe”.

Biển số P.124a có hiệu lực cấm các loại xe (cơ giới và thô sơ) và biển số P.124b có hiệu lực cấm ô tô và xe máy 3 bánh (side car) quay đầu (theo kiểu chữ U) trừ các xe được ưu tiên theo quy định.

Theo đó, để báo cấm các loại xe quay đầu (theo kiểu chữ U), phải đặt biển số P.124a “Cấm quay đầu xe”. Chiều mũi tên phù hợp với chiều cấm quay đầu xe.

Để báo cấm ô tô quay đầu (theo kiểu chữ U), phải đặt biển số P.124b “Cấm ô tô quay đầu xe”. Chiều mũi tên phù hợp với chiều cấm ô tô quay đầu.

Để báo cấm các loại xe rẽ trái đồng thời cấm quay đầu phải đặt biển P.124c “Cấm rẽ trái và quay đầu xe”.

Để báo cấm các loại xe rẽ phải đồng thời cấm quay đầu phải đặt biển P.124d “Cấm rẽ phải và quay đầu xe”.

Để báo cấm ô tô rẽ trái và đồng thời cấm quay đầu phải đặt biển P.124e “Cấm ô tô rẽ trái và quay xe”.

Để báo cấm ô tô rẽ phải và đồng thời cấm quay đầu phải đặt biển P.124f “Cấm ô tô rẽ trái và quay xe”.

Biển số P.124a có hiệu lực cấm các loại xe (cơ giới và thô sơ) và biển số P.124b có hiệu lực cấm ô tô và xe máy 3 bánh (side car) quay đầu (theo kiểu chữ U) trừ các xe được ưu tiên theo quy định. Biển không có giá trị cấm rẽ trái để đi sang hướng đường khác.

Nếu đặt biển “Cấm quay đầu xe” hay biển “Cấm ô tô quay đầu xe” ở một đoạn đường không phải là nơi đường giao nhau thì vị trí bắt đầu cấm phải dùng biển số S.503d “Hướng tác dụng của biển” đặt bên dưới biển chính.

Trước hoặc sau những vị trí đặt biển cấm quay xe phải đặt biển chỉ dẫn vị trí quay xe biển số I.409 hoặc I.410.

Biển Báo Cấm Quay Đầu P124A

Ý nghĩa và mức phạt khi vi phạm

Biển báo giao thông cấm quay đầu P124a

Số hiệu biển báo: P.124a

Tên biển báo: Cấm quay xe

Chi tiết báo hiệu: Biển báo giao thông cấm các loại xe (cơ giới và thô sơ) quay đầu theo kiểu chữ U, trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ Nhà nước quy định.

Mức phạt khi vi phạm

Trường hợp 1: Bạn đang điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự như xe ô tô

Về lỗi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông được quy định tại điểm a khoản 5 và điểm b khoản 12 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP như sau:

“…5. Phạt tiền từ 1.200.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông;

12. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:

b) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm h, Điểm i Khoản 3; Điểm b, Điểm c, Điểm e, Điểm g, Điểm h Khoản 4; Khoản 5; Điểm a, Điểm b, Điểm d Khoản 6; Điểm a, Điểm c Khoản 7 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng;

c) ……… Thực hiện hành vi quy định tại một trong các Điểm, Khoản sau của Điều này mà gây tai nạn giao thông thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng: ….. Khoản 5; Điểm a Khoản 6; Điểm c Khoản 7;”.

Như vậy, khi tham gia giao thông bằng xe ô tô hoặc các loại xe tương tự xe ô tô mà không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu sẽ bị phạt tiền từ 1.200.000 đồng đến 2.000.000 đồng, đồng thời bị tước quyền sử dụng giấy phép lái x từ 01 đến 03 tháng, nếu gây tai nạn thì bị tước quyền từ 02 đến 04 tháng.

Bên cạnh đó, căn cứ vào điểm k khoản 2 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định về mức phạt tiền quay đầu xe trái quy định:

“2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

k) Quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất, nơi có biển báo “Cấm quay đầu xe”;…”

Như vậy, khi tham gia giao thông bằng xe ô tô hoặc các loại tương tự xe ô tô nếu quay đầu trái quy định tại nơi có biển báo “cấm quay đầu xe” thì bị phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng.

Vậy, nếu bạn đang điều khiển xe ô tô và bị phạt với 2 lỗi: không chấp hành tín hiệu giao thông và quay đầu tại nơi có biển báo “cấm quay đầu xe” thì mức phạt tiền của bạn từ 1.500.000 đồng đến 2.400.000 đồng.

Trường hợp 2: Bạn đang điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy

Với lỗi không chấp hành hiệu lệnh của đèn giao thông, Điều 6 Nghị định 46/2016/ NĐ-CP có quy định xử phạt như sau:

“4. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

…c) Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông;

12. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:

b) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm b, Điểm c, Điểm i, Điểm m Khoản 4…. Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng;

c) …… Thực hiện hành vi quy định tại một trong các Điểm, Khoản sau của Điều này mà gây tai nạn giao thông thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng: …….. Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d, Điểm g, Điểm i, Điểm k, Điểm m Khoản 4….”

Như vậy, khi tham gia giao thông bằng xe máy, xe mô tô hoặc các loại xe tương tự như xe gắn máy, xe mô tô khi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông sẽ bị phạt từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng, đồng thời bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 01 đến 03 tháng, nếu gây tai nạn sẽ bị tước quyền sử dụng từ 02 đến 04 tháng.

Với lỗi quay đầu xe ở nơi có biển báo cấm, điểm a khoản 2 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP cũng có quy định như sau:

“…2. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất, nơi có biển báo “Cấm quay đầu xe”;…”

Theo đó, quay đầu xe ở nơi có biển báo cấm quay đầu xe bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng trong trường hợp tham gia giao thông bằng xe máy, xe mô tô hoặc các loại xe tương tự.

Vậy, tổng mức phạt tiền trong trường hợp người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy vi phạm hai lỗi này là từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng.

Biển Báo Cấm Ô Tô Quay Đầu Xe P124B

Ý nghĩa và mức phạt khi vi phạm

Biển báo giao thông cấm ô tô quay đầu xe P124b

· Số hiệu biển báo: P.124b

· Tên biển báo: Cấm ôtô quay đầu xe

· Chi tiết báo hiệu: Biển báo giao thông cấm xe ôtô và xe môtô 3 bánh (cide car) quay đầu theo kiểu chữ U, trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ Nhà nước quy định.

Mức phạt khi vi phạm

Về lỗi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông được quy định tại điểm a khoản 5 và điểm b khoản 12 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP như sau:

“…5. Phạt tiền từ 1.200.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông;

12. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:

b) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm h, Điểm i Khoản 3; Điểm b, Điểm c, Điểm e, Điểm g, Điểm h Khoản 4; Khoản 5; Điểm a, Điểm b, Điểm d Khoản 6; Điểm a, Điểm c Khoản 7 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng;

c) ……… Thực hiện hành vi quy định tại một trong các Điểm, Khoản sau của Điều này mà gây tai nạn giao thông thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng: ….. Khoản 5; Điểm a Khoản 6; Điểm c Khoản 7;”.

Như vậy, khi tham gia giao thông bằng xe ô tô hoặc các loại xe tương tự xe ô tô mà không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu sẽ bị phạt tiền từ 1.200.000 đồng đến 2.000.000 đồng, đồng thời bị tước quyền sử dụng giấy phép lái x từ 01 đến 03 tháng, nếu gây tai nạn thì bị tước quyền từ 02 đến 04 tháng.

Bên cạnh đó, căn cứ vào điểm k khoản 2 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định về mức phạt tiền quay đầu xe trái quy định:

“2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

k) Quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất, nơi có biển báo “Cấm quay đầu xe”;…”

Như vậy, khi tham gia giao thông bằng xe ô tô hoặc các loại tương tự xe ô tô nếu quay đầu trái quy định tại nơi có biển báo “cấm quay đầu xe” thì bị phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng.

Đừng Nhầm Lẫn Biển Cấm Rẽ Trái Là Cấm Quay Đầu

Hiện nay, nhiều người tham gia giao thông vẫn nhầm lẫn giữa các biển hiệu giao thông, đồng thời chưa nắm rõ được luật quy định về biển báo như thế nào. Đặc biệt, đối với loại biển báo cấm rẽ trái, ô tô có được quay đầu xe hay không.

Như chúng ta biết, theo quy chuẩn cũ từ năm 2012, thì biển cấm rẽ trái (P123a) đồng nghĩa với việc cấm các phương tiện quay đầu xe. Tuy nhiên, từ năm 2016, quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ (QCQG 41:2016/BGTVT) có hiệu lực thi hành từ 1-11-2016, thay thế cho Quy chuẩn 41:2012/BGTVT có một trong những điểm mới đáng chú ý để làm rõ việc này.

Cụ thể, Biển cấm rẽ trái (mã P.123a) không có giá trị cấm quay đầu. Có nghĩa biển báo 123a chỉ cấm các phương tiện không được rẽ trái tại vị trí đặt biển báo và các phương tiện sẽ được phép quay đầu tại vị trí có đặt biển này.

Đồng thời, có biển báo ô tô cấm rẽ trái hoặc rẽ phải (theo hướng mũi tên chỉ) ở những vị trí đường giao nhau phải đặt biển cấm rẽ trái hoặc cấm rẽ phải, biển không có giá trị cấm quay đầu xe.

Ngoài ra, nhiều tài xế lái xe còn thắc mắc về biển cấm ôtô rẽ trái (mã P103c) có đồng nghĩa cấm quay đầu hay không? Về điều này, Quy chuẩn 41:2016 không có thay đổi so với quy chuẩn của năm 2012. Cả hai đều không đề cập đến nội dung “cấm quay đầu” khi mô tả về biển 103c. Như vậy, cũng không tồn tại khái niệm “cấm ôtô rẽ trái thì cấm luôn quay đầu”.

Đối với việc cấm quay đầu xe, quy chuẩn đã bổ sung các biển báo mới với quy định cụ thể: Cấm rẽ trái và quay đầu xe, Cấm rẽ phải và quay đầu xe, Cấm ôtô rẽ trái và quay đầu xe và Cấm ôtô rẽ phải và quay đầu xe.

Một số biển hiệu lái xe cần ghi nhớ:

Biển 124a cấm tất cả các phương tiện quay đầu .

Biển 124b cấm ôtô quay đầu.

Biển 124c cấm tất cả các phương tiện rẽ trái và quay đầu.

Biển 124d cấm tất cả các phương tiện rẽ phải và quay đầu.

Biển 124e cấm ôtô rẽ trái và quay đầu.

Biển 124f cấm ôtô rẽ phải và quay đầu.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Thay Đổi Biển Báo Giao Thông Cấm Quay Đầu Xe Từ Ngày 1 trên website Binhvinamphuong.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!