Đề Xuất 3/2023 # Thủ Tục Cấp Giấy Phép Lái Xe Cho Người Nước Ngoài Đang Cư Trú Trên # Top 5 Like | Binhvinamphuong.com

Đề Xuất 3/2023 # Thủ Tục Cấp Giấy Phép Lái Xe Cho Người Nước Ngoài Đang Cư Trú Trên # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Thủ Tục Cấp Giấy Phép Lái Xe Cho Người Nước Ngoài Đang Cư Trú Trên mới nhất trên website Binhvinamphuong.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hiện nay có nhiều đối tượng là người nước ngoài đang công tác, học tập ở các thành phố lớn, họ đã có bằng lái xe do nước đó cấp, để thuận lợi cho việc đi lại ở Việt Nam, nhất là khi điều khiển các phương tiện cơ giới tham gia giao thông thì phải đổi bằng lái hoặc giấy phép lái xe (GPLX) tại Việt Nam. Trong bài viết này chúng tôi xin chia sẻ cho bạn về hồ sơ cấp giấy phép lái xe cho người nước ngoài tại Việt Nam.

Điều kiện đổi giấy phép lái xe cho người nước ngoài:

Vậy điều kiện và hồ sơ, thủ tục đổi giấy phép lái xe do nước ngoài cấp cho người nước ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam như thế nào? PNVT chúng tôi giới thiệu một cách ngắn gọn về điều kiện và thủ tục này như sau.

– Người nước ngoài có thời gian cư trú, làm việc, học tập tại Việt Nam từ 03 tháng trở lên.

– Giấy phép lái xe nước ngoài còn đủ các yếu tố cần thiết: Còn thời hạn sử dụng, hạng xe được phép điều khiển, không có biểu hiện tẩy xóa hoặc rách nát, không có sự khác biệt về nhận dạng.

– Không đổi giấy phép lái xe tạm thời của nước ngoài, giấy phép lái xe quốc tế.

Đơn đề nghị đổi GPLX (theo mẫu) có xác nhận của thủ trưởng cơ quan quản ý người nước ngoài tại Việt Nam

Đối với người nước ngoài gốc Việt về thăm thân nhân có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú.

Bản photocopy GPLX nước ngoài.

Bản dịch GPLX nước ngoài ra tiếng Việt được bảo chứng chất lượng dịch thuật của cơ quan công chứng hoặc Đại sứ quán, Lãnh sự quán, cơ quan đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam mà người dịch làm việc, và đóng dấu giáp lai với bản photocopy GPLX.

Bản photocopy hộ chiếu do Bộ Ngoại giao Việt Nam cấp.

3 ảnh màu cỡ 3x4cm kiểu chứng minh thư.

Khi nộp hồ sơ thủ tục đổi GPLX, phải xuất trình GPLX nước ngoài và hộ chiếu (hoặc chứng minh thư ngoại giao, công vụ do Bộ Ngoại giao Việt Nam cấp) để đối chiếu với hồ sơ

Một số lưu ý khi đỏi bằng lái xe quốc tế tại Việt Nam:

Thời gian sử dụng GPLX Việt Nam đổi phù hợp với thời hạn sử dụng GPLX nước ngoài nhưng không vượt quá thời hạn quy định của GPLX Việt Nam.

Không nhận hồ sơ đổi nếu GPLX đã hết hạn sử dụng, hoặc có biểu hiện tẩy xóa, rách nát không còn đủ các yếu tố cần thiết để đổi GPLX, hoặc có sự khác biệt về nhận dạng.

Trường hợp GPLX quốc tế hay quốc gia cấp cho người nước ngoài được lái xe nhiều hãng xe khác nhau thì được đổi lấy GPLX tương ứng của Việt Nam.

Hồ sơ đổi GPLX của người nước ngoài được lưu giữ tại cơ quan đổi GPLX (Cục ĐBVN hoặc Sở GTVT, GTCC).

Nếu đổi GPLX lần tiếp theo, phải có các tài liệu như hướng dẫn trên.

Nếu cần chuyển GPLX đến địa phương khác, thì cơ quan quản lý GPLX làm giấy di chuyển quản lý kèm theo hồ sơ lái xe chuyển đến cơ quan quản lý GPLX nơi người lái xe di chuyển đến.

Hướng Dẫn Làm Thủ Tục Cấp Đổi Giấy Phép Lái Xe Máy Cho Người Nước Ngoài

ĐỔI GIẤY PHÉP LÁI XE MÁY CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI QUA MẠNG

Đổi giấy phép lái xe máy cho người nước ngoài – Trong 8 năm trở lại đây, người nước ngoài sang Việt Nam công tác, làm việc, sinh sống và học tập,… ngày một nhiều hơn. Mối quan tâm hàng đầu của họ là làm sao việc đi lại ở Việt Nam được thuận tiện nhất ngoài sự lựa chọn phương tiện công cộng để di chuyển thì người nước ngoài thường chọn lái xe máy để tham gia giao thông tại Việt Nam.

Vậy để người nước ngoài có giấy phép lái xe máy tại Việt Nam thì người nước ngoài phải làm gì? câu trả lời là có 2 cách để 1 người nước ngoài có thể có bằng lái xe máy A1 tại Việt Nam: họ có thể đăng ký học và thi lấy bằng lái xe máy tại Việt Nam hoặc dùng bằng lái xe nước ngoài có hạng bằng lái xe máy A1 để đổi sang bằng lái xe Việt Nam.

1. Điều kiện thi bằng lái xe máy cho người nước ngoài:

Để được tham gia thi bằng lái xe máy tại Việt Nam người nước ngoài cần phải có đầy đủ các điều kiện sau:

Có giấy tờ tùy thân hợp lệ và còn thời hạn sử dụng tại Việt Nam như: Hộ chiếu – Passport, Có Visa hoặc tạm trú tại Việt Nam trên 3 tháng và còn thời hạn sử dụng, người ra người nước ngoài còn phải biết đọc, biết viết Tiếng Việt đây chính là rào cản lớn nhất cho người nước ngoài khi họ muốn đăng ký học và thi bằng lái xe máy tại Việt Nam bởi không phải người nước ngoài nào cũng có thể đọc và viết thành thạo Tiếng Việt.

2. Thủ tục đăng ký thi bằng lái xe máy cho người nước ngoài:

3. Địa chỉ đăng ký thi giấy phép lái xe máy A1 cho người nước ngoài:

Người nước ngoài ở tại Việt Nam, Khi muốn đăng ký thi giấy phép lái xe máy A1 hãy liên hệ ngay với Cô Kim Giàu qua số điện thoại Hotline/ Zalo/ Viber: 0932.100.040 để được hướng dẫn thủ tục đăng ký thi bằng lái xe máy nhanh và đơn giản nhất.

4. Lệ phí đăng ký thi bằng lái xe máy A1 cho người nước ngoài:

Lệ phí thi giấy phép lái xe máy A1 cho người nước ngoài được Sở GTVT quy định cụ thể như sau:

Lệ phí hồ sơ Sở GTVT: 355.000 VNĐ.

Lệ phí cấp bằng thẻ nhựa – PEP: 135.000 VND.

Lệ phí khám sức khỏe: 120.000 VNĐ.

Lệ phí chụp và rửa ảnh: 30.000 VNĐ.

Tổng phí thi bằng lái xe máy cho người nước ngoài đến lúc có bằng là: 700.000 VNĐ

Quý khách lưu ý rằng: lệ phí thi bằng lái xe máy A1 của người nước ngoài tại TPHCM mà chúng tôi đưa ra ở trên là lệ phí trọn gói. Cam kết không phát sinh thêm bất kỳ 1 chi phí nào khác trong suốt quá trình thi.

1. Đối tượng đủ điều kiện để đổi giấy phép lái xe máy nước ngoài sang bằng Việt Nam:

Để được đổi giấy phép lái xe máy cho người nước ngoài thì người nước ngoài phải có đầy đủ các điều kiện sau:

Người nước ngoài phải đang sinh sống, học tập hoặc làm việc tại Việt Nam với Visa hoặc tạm trú từ 3 tháng trở lên (phải có mặt tại Việt Nam), đã có giấy phép lái xe máy A1 nước ngoài tương ứng với hạng bằng muốn đổi sang giấy phép lái xe Việt Nam.

2. Thủ tục đổi giấy phép lái xe máy cho người nước ngoài gồm:

3. Đổi giấy phép lái xe máy cho người nước ngoài ở đâu?

Văn phòng cấp đổi giấy phép lái xe máy cho người nước ngoài Trường dạy lái xe Đại Phúc:

4. Lệ phí giấy phép lái xe máy cho người nước ngoài:

Lệ phí đổi giấy phép lái xe máy cho người nước ngoài sang bằng lái xe máy Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào bằng quý khách dùng để đổi sang bằng lái xe Việt Nam là giấy phép lái xe của nước nào; Mức phí đổi GPLX máy cho người nước ngoài thời giao động từ 1.300.000 vnđ đến 2.000.000 vnđ tùy từng nước.

5. Quy trình đổi giấy phép lái xe máy cho người nước ngoài tại Việt Nam:

Liên hệ số điện thoại 0932.100.040 để được hỗ trợ giải đáp thắc mắc, hướng thủ tục xin chuyển đổi giấy phép lái xe máy cho người nước ngoài.

Bước 2: Sau khi đã nắm bắt được quy trình, thủ tục đổi GPLX máy A1 cho người nước ngoài, quý khách vui lòng sử dụng điện thoại chụp hình hoặc Scan toàn bộ giấy tờ thủ tục rồi gửi qua Zalo/ Viber: 0932.100.040 hoặc Email: hoclaixethanhcong@gmail.com để chúng tôi tiến hành xử lý hồ sơ đổi bằng lái xe máy cho quý khách.

Bước 3: Sau khi Sở GTVT cấp giấy phép lái xe máy cho người nước ngoài chúng tôi sẽ thông báo cho quý khách, quý khách có thể ghé trực tiếp qua văn phòng Trường để nhận bằng hoặc cho chúng tôi địa chỉ cụ thể gồm: Địa chỉ nhận bằng, họ và tên người nhận bằng và số điện thoại người nhận bằng chúng tôi sẽ gửi bằng về tận nhà miễn phí cho quý khách.

Để đổi bằng lái xe máy A1 cho người nước ngoài quý khách vui lòng thực hiện theo đúng trình tự đổi giấy phép lái xe theo 3 bước như sau:

Thông qua bài viết trên chúng tôi đã hướng dẫn cho quý khách 2 cách để đổi giấy phép lái xe máy cho người nước ngoài đó là đăng ký thi bằng lái xe máy cho người nước ngoài và đổi giấy phép lái xe máy cho người nước ngoài nhưng rõ ràng trong 2 cách trên nếu quý khách đã có giấy phép lái xe máy nước ngoài thì tốt nhất là quý khách nên dùng giấy phép lái xe máy nước ngoài đổi sang Việt Nam vì như vậy thời gian có bằng xe máy của người nước ngoài sẽ nhanh hơn, đồng thời người nước ngoài cũng không phải học, phải đi thi mất thời gian, và việc đổi giấy phép lái xe nước ngoài sang Việt Nam cũng đơn giản hơn rất nhiều bởi người nước ngoài không cần phải đọc và viết được Tiếng Việt.

Mọi thắc mắc về việc thi bằng lái xe hoặc đổi giấy phép lái xe cho người nước ngoài xin vui lòng liên hệ:

Thủ Tục Cấp Giấy Phép Lái Xe Cho Người Khuyết Tật

(DHVO). Hiện nay, để phục vụ cho cuộc sống hằng ngày, công việc, học tập và nhu cầu giải trí, việc đi lại của người khuyết tật cũng được quan tâm hơn. Có nhiều người thắc mắc, liệu rằng người khuyết tật có được tham gia điều khiển phương tiện giao thông như ô tô hay không và họ có được cấp giấy phép lái xe hay không? Theo thông tư số 12/2017/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải, người khuyết tật được đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái ôtô hạng B1 (ôtô chở người dưới 9 chỗ, xe tải dưới 3,5 tấn) với xe số tự động, thông tư này thực sự rất cần thiết và mang đầy tính nhân văn cho người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay.

1. Về giấy phép lái xe

Điều 16 Thông tư quy định:

Như vậy, người khuyết tật có thể được cấp giấy phép lái xe hạng B1 số tự động để điều khiển ô tô dùng cho người khuyết tật.

2. Đào tạo lái xe

2.1. Đào tạo để cấp giấy phép lái xe hạng B1 số tự động cho người khuyết tật có đủ điều kiện điều khiển xe tập lái hạng B1 số tự động của cơ sở đào tạo

Thứ nhất, người học phải có đủ điều kiện sau:

– Là công dân Việt Nam, người nước ngoài được phép cư trú hoặc đang làm việc, học tập tại Việt Nam.

– Đủ tuổi (tính đến ngày dự sát hạch lái xe), sức khỏe, trình độ văn hóa theo quy định.

– Người học lái xe lần đầu lập 01 bộ hồ sơ, nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo.

Hồ sơ bao gồm:

+ Đơn đề nghị học, sát hạch để cấp giấy phép lái xe theo mẫu quy định ;

+ Bản sao giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn có ghi số giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân đối với người Việt Nam; hộ chiếu còn thời hạn đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài;

+ Bản sao hộ chiếu còn thời hạn trên 06 tháng và thẻ tạm trú hoặc thẻ thường trú hoặc chứng minh thư ngoại giao hoặc chứng minh thư công vụ đối với người nước ngoài;

+ Giấy khám sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định.

Ngoài ra, người học phải đăng ký học tại cơ sở đào tạo được phép đào tạo, phải học đủ thời gian, nội dung chương trình đào tạo theo quy định, được tự học các môn lý thuyết, nhưng phải được kiểm tra, cấp chứng chỉ đào tạo;

Thứ hai, cơ sở đào tạo sử dụng xe hạng B1 số tự động có đủ điều kiện của cơ sở đào tạo làm xe tập lái.

2.2. Đào tạo để cấp giấy phép lái xe hạng B1 số tự động cho người khuyết tật không đủ điều kiện điều khiển xe tập lái hạng B1 số tự động của cơ sở đào tạo.

– Người học phải có đủ điều kiện như liệt kê trên đối với đào tạo để cấp giấy phép lái xe hạng B1 số tự động cho người khuyết tật đủ điều kiện điều khiển xe tập lái hạng B1 số tự động của cơ sở đào tạo.

– Cơ sở đào tạo có thể sử dụng ô tô của người khuyết tật để làm xe tập lái; ô tô của người khuyết tật phải có kết cấu phù hợp với việc điều khiển của người khuyết tật, đảm bảo các điều kiện theo quy định tại Nghị định số 65/2016/NĐ-CP quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đào tạo lái xe ô tô và dịch vụ sát hạch lái xe.

Sát hạch để cấp giấy phép lái xe hạng Bsố tự động cho người khuyết tật có đủ điều kiện điều khiển xe sát hạch hạng B1 số tự động của trung tâm sát hạch

– Người dự sát hạch phải có đủ hồ sơ, thực hiện đủ nội dung và quy trình sát hạch theo quy định tại trung tâm sát hạch có đủ điều kiện;

– Người dự sát hạch sử dụng xe hạng B1 số tự động có đủ điều kiện của trung tâm sát hạch làm xe sát hạch lái xe trong hình và trên đường.

Công Năng

3.2. Sát hạch để cấp giấy phép lái xe hạng B1 số tự động cho người khuyết tật không đủ điều kiện điều khiển xe sát hạch hạng B1 số tự động của trung tâm sát hạch

– Người dự sát hạch phải có đủ hồ sơ, thực hiện đủ nội dung và quy trình sát hạch theo quy định tại trung tâm sát hạch có đủ điều kiện, có hai sát hạch viên ngồi trên xe chấm điểm trực tiếp nội dung sát hạch lái xe trong hình và trên đường;

– Người dự sát hạch sử dụng ô tô của người khuyết tật để làm xe sát hạch; ô tô của người khuyết tật phải có kết cấu phù hợp với việc điều khiển của người khuyết tật, đảm bảo các điều kiện theo quy định tại Nghị định số 65/2016/NĐ-CP quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đào tạo lái xe ô tô và dịch vụ sát hạch lái xe.

Khi người khuyết tật chủ động được việc điều khiển phương tiện sẽ giúp ích cho chất lượng cuộc sống của họ được nâng cao, phá bỏ rào cản tiếp cận các tiện ích xã hội của người khuyết tật. Vì vậy, việc tạo điều kiện để người khuyết tật được đào tạo có những kiến thức về quy tắc tham gia giao thông theo đúng quy định của pháp luật, có kỹ năng lái xe, có giấy phép lái xe sẽ giúp họ điều khiển loại phương tiện phù hợp với điều kiện sức khỏe là hết sức cần thiết.

Người Nước Ngoài Lái Xe Ở Việt Nam Có Phải Chuyển Đổi Giấy Phép Lái Xe Không ? Thủ Tục Thực Hiện Thế Nào ?

Theo quy định hiện hành của Việt Nam thì nếu người nước ngoài qua Việt Nam sinh sống và làm việc muốn lái xe tại Việt Nam thì sẽ phải thực hiển thủ tục chuyển đổi Giấy phép lái xe. Đối tượng được đổi giấy phép lái xe được quy định tại khoản 5 điều 37 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT bao gồm:

a) Người Việt Nam, người nước ngoài được đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe tại Việt Nam;

b) Người có giấy phép lái xe của ngành giao thông vận tải cấp bị hỏng;

c) Người Việt Nam, người nước ngoài định cư lâu dài ở Việt Nam đã có giấy phép lái xe Việt Nam đổi từ giấy phép lái xe nước ngoài, khi hết hạn nếu có nhu cầu được đổi giấy phép lái xe;

d) Người có giấy phép lái xe quân sự còn thời hạn sử dụng khi thôi phục vụ trong quân đội (phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành, nghỉ hưu, chấm dứt hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp quốc phòng…), nếu có nhu cầu được đổi giấy phép lái xe;

đ) Cán bộ, chiến sĩ công an có giấy phép lái xe do ngành Công an cấp sau ngày 31 tháng 7 năm 1995 còn thời hạn sử dụng, khi ra khỏi ngành hoặc nghỉ hưu, nếu có nhu cầu được đổi giấy phép lái xe;

e) Người có giấy phép lái xe mô tô của ngành Công an cấp trước ngày 01 tháng 8 năm 1995 bị hỏng có nhu cầu đổi, có tên trong sổ lưu được xét đổi giấy phép lái xe mới;

g) Người nước ngoài cư trú, làm việc, học tập tại Việt Nam, có giấy chứng minh thư ngoại giao, giấy chứng minh thư công vụ, thẻ tạm trú, thẻ cư trú, thẻ lưu trú, thẻ thường trú với thời gian từ 03 tháng trở lên, có giấy phép lái xe quốc gia còn thời hạn sử dụng, nếu có nhu cầu lái xe ở Việt Nam được xét đổi sang giấy phép lái xe tương ứng của Việt Nam;

h) Khách du lịch nước ngoài lái xe đăng ký nước ngoài vào Việt Nam, có giấy phép lái xe quốc gia còn thời hạn sử dụng, nếu có nhu cầu lái xe ở Việt Nam được xét đổi sang giấy phép lái xe tương ứng của Việt Nam;

i) Người Việt Nam (mang quốc tịch Việt Nam) trong thời gian cư trú, học tập, làm việc ở nước ngoài được nước ngoài cấp giấy phép lái xe quốc gia, còn thời hạn sử dụng, nếu có nhu cầu lái xe ở Việt Nam được xét đổi sang giấy phép lái xe tương ứng của Việt Nam.

Điều 41 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT quy định về thủ tục đổi giấy phép lái xe hoặc bằng lái xe của nước ngoài như sau:

Người lái xe lập 01 bộ hồ sơ, gửi trực tiếp tại Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải (nơi đăng ký cư trú, lưu trú, tạm trú hoặc định cư lâu dài). Hồ sơ bao gồm:

a) Đơn đề nghị đổi giấy phép lái xe ;

b) Bản dịch giấy phép lái xe nước ngoài ra tiếng Việt được bảo chứng chất lượng dịch thuật của cơ quan Công chứng hoặc Đại sứ quán, Lãnh sự quán tại Việt Nam mà người dịch làm việc, đóng dấu giáp lai với bản sao giấy phép lái xe; trường hợp phát hiện có nghi vấn, cơ quan cấp đổi giấy phép lái xe có văn bản đề nghị Đại sứ quán, Lãnh sự quán của quốc gia cấp giấy phép lái xe tại Việt Nam xác minh;

c) Bản sao hộ chiếu (phần số hộ chiếu, họ tên và ảnh người được cấp, thời hạn sử dụng và trang thị thực nhập cảnh vào Việt Nam), giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân, giấy chứng minh thư ngoại giao hoặc công vụ do Bộ Ngoại giao Việt Nam cấp hoặc bản sao thẻ cư trú, thẻ lưu trú, thẻ tạm trú, thẻ thường trú, giấy tờ xác minh định cư lâu dài tại Việt Nam đối với người nước ngoài; trường hợp phát hiện có nghi vấn, cơ quan cấp đổi giấy phép lái xe có văn bản đề nghị Bộ Ngoại giao, Cục Quản lý Xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công an, Phòng Quản lý xuất nhập Cảnh thuộc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xác minh.

Khi đến thực hiện thủ tục đổi giấy phép lái xe, người lái xe phải chụp ảnh trực tiếp tại cơ quan cấp giấy phép lái xe và phải xuất trình bản chính các hồ sơ nêu trên (trừ các bản chính đã gửi) để đối chiếu.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Thủ Tục Cấp Giấy Phép Lái Xe Cho Người Nước Ngoài Đang Cư Trú Trên trên website Binhvinamphuong.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!