Đề Xuất 3/2023 # Tiêu Chuẩn Sức Khỏe Của Người Lái Xe B1 # Top 11 Like | Binhvinamphuong.com

Đề Xuất 3/2023 # Tiêu Chuẩn Sức Khỏe Của Người Lái Xe B1 Mới Nhất # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tiêu Chuẩn Sức Khỏe Của Người Lái Xe B1 mới nhất trên website Binhvinamphuong.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tổng đài cho em hỏi quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe B1 mới nhất? Khi học bằng lái xe hạng B1 có yêu cầu về chiều cao, cân nặng không ạ? Em bị cận và bị hen phế quản thì có được điều khiển xe B1 này không? Em cảm ơn!

Khoản 2 Điều 60 Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định:

2. Người lái xe phải có sức khỏe phù hợp với loại xe, công dụng của xe. Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe, việc khám sức khỏe định kỳ đối với người lái xe ô tô và quy định về cơ sở y tế khám sức khoẻ của người lái xe.”

Như vậy, theo quy định này thì người lái xe phải có sức khỏe phù hợp với loại xe, công dụng của xe. Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe.

Tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe bằng B1 được quy định tại Phụ lục số 01 Thông tư liên tịch số 24/2015/TTLT/BGTVT-BYT. Theo đó những người có một trong các tình trạng bệnh, tật sau đây thì không đủ điều kiện để lái xe theo hạng xe B1:

– Rối loạn tâm thần cấp đã chữa khỏi hoàn toàn nhưng chưa đủ 06 tháng.

– Rối loạn tâm thần mạn tính không điều khiển được hành vi.

– Động kinh còn cơn trong vòng 24 tháng gần nhất (không/có dùng thuốc điều trị).

II. Thần kinh:

– Liệt vận động từ hai chi trở lên.

– Hội chứng ngoại tháp.

– Rối loạn cảm giác sâu.

– Chóng mặt do các nguyên nhân bệnh lý.

– Thị lực nhìn xa hai mắt: < 5/10 (kể cả điều chỉnh bằng kính).

– Nếu còn một mắt, thị lực <5/10 (kể cả điều chỉnh bằng kính).

– Rối loạn nhận biết 3 màu cơ bản: đỏ, vàng, xanh lá cây.

– Song thị kể cả có điều chỉnh bằng lăng kính.

– Block nhĩ thất độ II hoặc có nhịp chậm kèm theo các triệu chứng lâm sàng (kể cả đã được điều trị nhưng không ổn định).

– Suy tim độ III trở lên (theo phân loại của Hiệp hội tim mạch New York – NYHA).

– Các bệnh, tật gây khó thở mức độ III trở lên (theo phân loại mMRC).

VI. Cơ – Xương – Khớp.

– Cụt hoặc mất chức năng 01 bàn tay hoặc 01 bàn chân và một trong các chân hoặc tay còn lại không toàn vẹn (cụt hoặc giảm chức năng).

– Sử dụng các chất ma túy.

– Sử dụng chất có cồn nồng độ vượt quá giới hạn quy định.

Đối chiếu các quy định nêu trên với trường hợp của bạn:

– Bằng B1 không có tiêu chuẩn về chiều cao, cân nặng.

– Bị hen và bị viêm phế quản vẫn được lái xe B1.

– Bị cận mà thị lực nhìn xa hai mắt: < 5/10 (kể cả điều chỉnh bằng kính) sẽ không được lái xe B1.

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo bài viết:

Tiêu chuẩn sức khỏe người lái xe về mắt được quy định như thế nào?

Tiêu chuẩn sức khỏe học lái xe ôtô hạng B1 theo quy định mới nhất

Tiêu Chuẩn Sức Khỏe Để Thi Bằng Lái Xe Hạng C Là Như Thế Nào ?

Mình là nam, năm nay 26 tuổi. Mình bị cụt mất 2 ngón chân út và áp út do 1 tai nạn lúc nhỏ. Vậy mình có đủ tiêu chuẩn sức khỏe để thi bằng lái xe hạng C không? Cám ơn các bạn nhiều! Mong các bạn sớm giải đáp!

Khoản 2 Điều 60 Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định về sức khỏe của người tham gia thi bằng lái xe như sau:

“Điều 60. Tuổi, sức khỏe của người lái xe

2. Người lái xe phải có sức khỏe phù hợp với loại xe, công dụng của xe. Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe, việc khám sức khỏe định kỳ đối với người lái xe ô tô và quy định về cơ sở y tế khám sức khoẻ của người lái xe.”

Bên cạnh đó, Điều 7 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT về điều kiện đối với người học lái xe như sau:

“Điều 7. Điều kiện đối với người học lái xe

1. Là công dân Việt Nam, người nước ngoài được phép cư trú hoặc đang làm việc, học tập tại Việt Nam.

2. Đủ tuổi (tính đến ngày dự sát hạch lái xe), sức khỏe, trình độ văn hóa theo quy định; đối với người học để nâng hạng giấy phép lái xe, có thể học trước nhưng chỉ được dự sát hạch khi đủ tuổi theo quy định.

3. Người học để nâng hạng giấy phép lái xe phải có đủ thời gian lái xe hoặc hành nghề và số km lái xe an toàn.”

Như vậy, để tham gia thi bằng lái xe hạng C bạn cần phải có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật, trong đó có điều kiện về sức khỏe phù hợp với loại xe, công dụng của xe.

Căn cứ phần VII Phụ lục số 1 Thông tư số 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT quy định người có những tình trạng bệnh, tật sau về cơ-xương-khớp sẽ không đủ điều kiện lái xe hạng C:

Người có một trong các tình trạng bệnh, tật sau đây thì không đủ điều kiện để lái xe theo các hạng xe tương ứng

Như vậy, trường hợp bạn bị mất bị cụt mất 2 ngón chân út và áp út thì không thuộc một trong các trường hợp không đủ điều kiện về cơ-xương-khớp để thi bằng lái xe hạng C. Nếu đáp ứng yêu cầu về độ tuổi và các tiêu chuẩn sức khỏe khác thì bạn vẫn có thể thi bằng lái xe hạng C.

Đối với câu hỏi này của bạn chúng tôi xin được trả lời rằng bạn sẽ đủ tiêu chuẩn về sức khỏe nếu như sức khỏe của bạn đảm bảo bình thường và chỉ bị cụt mất 2 ngón chân như trên.

Ngoài ra bạn có thể tham khảo bài viết:

Giấy phép lái xe hạng C được lái những loại xe nào?

Bằng lái xe hạng C hết hạn thì giải quyết như thế nào?

Điều Kiện Sức Khỏe Thi Bằng Lái Xe Hạng B1

Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 60 Luật giao thông đường bộ năm 2008 như sau:

“Điều 60. Tuổi, sức khỏe của người lái xe

2. Người lái xe phải có sức khỏe phù hợp với loại xe, công dụng của xe. Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe, việc khám sức khỏe định kỳ đối với người lái xe ô tô và quy định về cơ sở y tế khám sức khỏe của người lái xe.”

Bên cạnh đó, căn cứ theo Phụ lục số 01 quy định Bảng tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT). Theo đó, người có một trong các tình trạng bệnh, tật sau đây thì không đủ điều kiện để lái xe hạng B1:

+) Rối loạn tâm thần cấp đã chữa khỏi hoàn toàn nhưng chưa đủ 06 tháng, rối loạn tâm thần mạn tính không điều khiển được hành vi;

+) Động kinh còn cơn trong vòng 24 tháng gần nhất (không/có dùng thuốc điều trị), Liệt vận động từ hai chi trở lên, hội chứng ngoại tháp, rối loạn cảm giác sâu, chóng mặt do các nguyên nhân bệnh lý;

+) Thị lực nhìn xa hai mắt: < 5/10 (kể cả điều chỉnh bằng kính). Nếu còn một mắt, thị lực <5/10 (kể cả điều chỉnh bằng kính). Rối loạn nhận biết 3 màu cơ bản: đỏ, vàng, xanh lá cây. Song thị kể cả có điều chỉnh bằng lăng kính;

+) Block nhĩ thất độ II hoặc có nhịp chậm kèm theo các triệu chứng lâm sàng (kể cả đã được điều trị nhưng không ổn định). Suy tim độ III trở lên (theo phân loại của Hiệp hội tim mạch New York – NYHA);

+) Các bệnh, tật gây khó thở mức độ III trở lên (theo phân loại mMRC);

+) Cụt hoặc mất chức năng 01 bàn tay hoặc 01 bàn chân và một trong các chân hoặc tay còn lại không toàn vẹn (cụt hoặc giảm chức năng);

+) Sử dụng các chất ma túy. Sử dụng chất có cồn nồng độ vượt quá giới hạn quy định

Như vậy theo quy định trên đối chiếu với trường hợp của bạn; Bạn bị hỏng mất một bên mắt, mắt còn lại có thị lực 7/10. Do đó bạn đủ điều kiện về sức khỏe để dự thi bằng lái xe hạng B1.

Điều kiện sức khỏe thi bằng lái xe hạng B1 được thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành Theo luatannam.vn.

Quy Định Khám Sức Khỏe Lái Xe Mới Nhất 2022

Khám sức khỏe lái xe ở đâu?

Nhiều bạn có nhu cầu học bằng lái xe có thắc mắc là khám sức khỏe thi bằng lái xe b2 ở đâu là đúng quy định? khám sức khỏe thi bằng lái xe ở đâu nhanh ?

Trung tâm đại phúc xin trả lời câu hỏi làm giấy khám sức khỏe ở đâu của các bạn như sau: đó là các bệnh viện quận, huyện thuộc tỉnh, thành phố. Nơi này thủ tục khám nhanh, gọn, giấy khám sức khỏe được các cơ quan này cấp có đủ điều kiện để thi bằng lái xe.

Phí khám sức khỏe thi bằng lái xe

Bệnh viện quận 1.

Bệnh viện quận 2.

Bệnh viện quận 4.

Bệnh viện quận 5.

Bệnh viện quận 6.

Bệnh viện quận 11.

Bệnh viện quận 12.

Bệnh viện quận Phú Nhuận.

Bệnh viện quận Bình Thạnh.

Bệnh viện quận Gò Vấp.

Bệnh viện đa khoa Xuyên Á.

Bệnh viện đa khoa An Sinh.

Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn.

Bệnh viện quận Tân Bình.

Bệnh viện quận Tân Phú.

Bệnh viện quận Thủ Đức.

Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi.

Phòng khám đa khoa thuộc công ty cổ phần Vigor Anbis Japan.

Phòng Khám đa khoa thuộc công ty TNHH phòng khám đa khoa SKY.

Phòng khám đa khoa Nhân Hậu.

Phòng khám đa khoa Bắc Sài Gòn -VN clinic

Phòng khám đa khoa chi nhánh bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Sài Gòn.

Phòng khám đa khoa dịch vụ y tế Tân Bình.

Khám sức khỏe thi bằng lái xe là khám những gì

Khám sức khỏe thi bằng lái xe có những yêu cầu khác biệt với những loại khám sức khỏe khác. Thông thường khám sức khỏe lái xe thì các bác sĩ sẽ khám các bộ phận như tiền sử bệnh gia đình, tiền sử bệnh của bản thân. Khám về thần kinh, tai, mũi, họng, mắt, tim mạch, hô hấp, xương khớp. Đặc biệt khi khám sức khỏe lái xe sẽ có mục xét nghiệm máu để xác định xem bạn có bị dính chất ma túy hay không. Nếu các điều kiện khám sức khỏe trên được bác sĩ phê duyệt ok, đồng nghĩa với việc là bạn đã có một giấy khám sức khỏe hợp lệ để thi bằng lái xe rồi đấy.

Mẫu giấy khám sức khỏe lái xe mới nhất

Trung tâm đại phúc hiện tại có tổ chức các lớp

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tiêu Chuẩn Sức Khỏe Của Người Lái Xe B1 trên website Binhvinamphuong.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!