Cập nhật nội dung chi tiết về Tìm Hiểu Về Các Loại Bằng Lái Xe Ô Tô Thông Dụng Năm 2022 Tại Việt Nam mới nhất trên website Binhvinamphuong.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Để đảm bảo an toàn giao thông, khi bạn sử dụng phương tiện xe ô tô để lưu thông thì bắt buộc bạn phải có một bằng lái xe tương ứng với loại ô tô mình đang sử dụng. Căn cứ theo quy định của luật giao thông đường bộ và thông tư số 12/2017/TT-BGTVT quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ thì giấy phép lái xe được phân chia theo các loại bằng lái xe ô tô thông dụng sau đây.
Các loại bằng lái xe ô tô thông dụng
Theo thông tư 12/2017/TT-BGTVT về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ của Bộ Giao thông Vận tải, giấy phép lái xe hạng B gồm ba loại: B1 số tự động, B1, và B2.
Người có giấy phép lái xe hạng B1 số tự động và B1 không được hành nghề lái xe. Ngược lại, giấy phép lái xe hạng B2 không có hạn chế này
Bằng lái xe hạng B1 số tự động
Bằng lái xe hạng B1 số tự động dùng để cấp cho những chủ xe không hành nghề lái xe và sử dụng những loại xe trang bị hệ thống số tự động và các loại xe sau đây:
Ô tô số tự động chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe.
Ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng số tự động có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg
Ô tô dùng cho người khuyết tật.
Bằng lái xe hạng B1 số tự động là một loại bằng phổ biến được nhiều người lựa chọn do loại bằng này chủ yếu dành cho những cá nhân có xe ô tô số tự động với ưu điểm là dễ học và tiếp thu được nhanh hơn, ít tốn thời gian thi hơn những loại bằng khác, tuy nhiên loại bằng này gặp phải một số hạn chế đó là không thể hành nghề lái xe kinh doanh, dịch vụ vận tãi, vận chuyển hành khác hoặc hàng hóa được và không thể sử dụng để lái xe số sàn. Độ phổ biến của loại bằng này hiện nay nhờ vào xu thế sản xuất ô tô số tự động của những hãng xe ô tô nổi tiếng.
Bằng lái xe hạng B1
Giấy phép lái xe hạng B1 cho phép lái cả xe số tự động và số sàn, bao gồm cả các phương tiện như hạng B1 số tự động, cấp cho những cá nhân không hành nghề lái xe kinh doanh, dịch vụ vận tải sử dụng để điều khiển những loại xe sau đây:
Ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe
Ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg
Máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg.
Bằng lái xe hạng B1 loại thường này ít được nhiều người lựa chọn bởi vướng phải hạn chế không được hành nghề lái xe kinh doanh, dịch vụ vận tải, nhiều người có xu hướng chọn bằng B1 loại số tự động nhiều hơn hoặc họ muốn học một loại bằng cao hơn nữa đó là bằng B2.
Bằng lái xe hạng B2
Bằng lái xe B2 là một trong các loại bằng phổ biến và được nhiều người mới mua hoặc mới học lái xe lựa chọn nhất do loại bằng này cho phép cá nhân có thể hành nghề lái xe và điều khiển những loại xe sau đây:
Người lái xe ô tô 4 – 9 chỗ, ô tô chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3,5 tấn
Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1
Đây là loại bằng phổ thông, cơ bản và được nhiều người mới học lái xe ô tô lựa chọn bởi sự tiện dụng và đặc biệt là cá nhân học loại bằng này sẽ được phép hành nghề lái xe và được sử dụng hầu hết mọi loại xe cơ bản tại Việt Nam, tuy nhiên có một số lưu ý về loại bằng này đó là loại bằng lái xe ô tô hạng B2 sẽ có kỳ hạn và kỳ hạn là 10 năm kể từ ngày cấp do đó khi sử dụng một thời gian chủ bằng phải đi xin cấp lại giấy phép.
Bằng lái xe hạng C
Bằng lái xe hạng C này chủ yếu dành cho những cá nhân hành nghề lái xe ô tô tải có trọng lượng trên 3500KG, cụ thể người sở hữu bằng lái xe ô tô hạng C sẽ được điều khiển những phương tiện sau đây:
Ô tô tải, kể cả ô tô chuyên dùng có trọng tải thiết kế từ 3500KG trở lên.
Máy kéo và kéo một rơ moóc có trọng tải từ 3500KG trở lên
Bao gồm các loại xe cho phép loại bằng B1 và B2 điều khiển.
Bằng lái xe ô tô hạng C là một trong những loại bằng có thể học trực tiếp và thi lấy bằng lái, một lưu ý nhỏ là loại bằng này cũng sẽ có kỳ hạng và kỳ hạn của loại bằng này là 03 năm, sau 03 năm kể từ ngày cấp thì cá nhân lái xe phải tranh thủ đi gia hạn.
Bằng lái xe hạng D
Bằng lái xe hạng D chủ yếu được các tài xế hành nghề lái xe có nhiều chỗ ngồi và dùng để chở người theo hợp đồng, cung cấp dịch vụ vận tải, kinh doanh vận tải…
Bằng lái xe hạng D chủ yếu dành để lái xe có thể điều khiển những phương tiện sau đây:
Ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi dành cho người lái xe
Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2 và C
Đối với bằng lái xe hạng D, học viên không thể học trực tiếp để lấy bằng mà phải nâng hạng bằng từ những loại bằng thấp hơn như B2 và C chẳng hạn và người học bằng lái xe hạng D phải là người có trình độ trung học phổ thông chở lên, kỳ hạn của loại bằng này là 03 năm, sau 03 năm kể từ lúc được cấp bằng, khi hết hạn chủ bằng phải đi gia hạn thêm.
Bằng lái xe hạng E
Bằng lái xe hạng E chủ yếu được các tài xế điều khiển các phương tiện có nhiều chỗ ngồi và số lượng chỗ ngồi được gia tăng so với bằng hạng D cụ thể như sau:
Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi.
Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và D.
Bằng lái xe hạng E cũng có quy định tương tự như bằng lái xe hạng D, học viên phải học các bằng dưới như B2, C, D thì mới được thi nâng lên hạng E, tuy nhiên loại bằng này muốn học phải có thâm niên 05 năm trong nghề lái xe hạng D thì mới có quyền học và thi bằng lái xe hạng E
Bằng lái xe hạng F
Bằng lái xe hạng F hiện nay là loại bằng có giá trị cao và muốn học được người lái xe phải có nhiều năm kinh nghiệm và phải thật am hiểu thì mới có thể sở hữu được loại bằng này, bằng lái xe hạng F chỉ cấp cho những cá nhân đã sở hữu các loại bằng hạng B2, C, D và E, loại bằng này dành để điều khiển các phương tiện các loại xe rơ moóc có trọng tải thiết kế trên 750KG, sơ mi rơ moóc, ô tô khách nối toa, được quy định cụ thể như sau:
a) Hạng FB2 cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng B2 có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1 và hạng B2;
b) Hạng FC cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng C có kéo rơ moóc, ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và hạng FB2;
c) Hạng FD cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng D có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D và FB2;
d) Hạng FE cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng E có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe: ô tô chở khách nối toa và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D, E, FB2, FD.
Giấy phép lái xe giường nằm và xe buýt
Hạng giấy phép lái xe sử dụng cho người lái xe ô tô khách giường nằm, ô tô khách thành phố (sử dụng để kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt) thực hiện theo quy định tại khoản 9 và khoản 10 Điều này. Số chỗ ngồi trên xe được tính theo số chỗ trên xe ô tô khách cùng kiểu loại hoặc xe ô tô có kích thước giới hạn tương đương chỉ bố trí ghế ngồi.
Một số điều kiện đối với người học lái xe
Để học lái xe ô tô các cá nhân phải đáp ứng được các điều kiện được quy định sau đây:
Là công dân Việt Nam, người nước ngoài được phép cư trú hoặc đang làm việc, học tập tại Việt Nam.
Đủ tuổi (tính đến ngày dự sát hạch lái xe), sức khỏe, trình độ văn hóa theo quy định; đối với người học để nâng hạng giấy phép lái xe, có thể học trước nhưng chỉ được dự sát hạch khi đủ tuổi theo quy định.
Người học để nâng hạng giấy phép lái xe phải có đủ thời gian lái xe hoặc hành nghề và số km lái xe an toàn như sau:
Hạng B1 số tự động lên B1: thời gian lái xe từ 01 năm trở lên và 12.000 km lái xe an toàn trở lên;
Hạng B1 lên B2: thời gian lái xe từ 01 năm trở lên và 12.000 km lái xe an toàn trở lên;
Hạng B2 lên C, C lên D, D lên E; các hạng B2, C, D, E lên hạng F tương ứng; các hạng D, E lên FC: thời gian hành nghề từ 03 năm trở lên và 50.000 km lái xe an toàn trở lên;
Hạng B2 lên D, C lên E: thời gian hành nghề từ 05 năm trở lên và 100.000 km lái xe an toàn trở lên.
Người học để nâng hạng giấy phép lái xe lên các hạng D, E phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc tương đương trở lên.
Những câu hỏi thường gặp về bằng lái xe ô tô
Thi bằng lái xe ô tô bao nhiêu tiền?
Theo quy định mới nhất, học phí thi bằng lái xe ô tô hạng B2 thường giao động từ 14 triệu đến 20 triệu đồng cho một khóa tùy theo địa chỉ mà bạn nộp hồ sơ để đăng ký.
Bằng lái xe ô tô nào cao nhất?
Hiện tại, bằng lái xe ô tô hạng FE là cao nhất. Khi sở hữu loại bằng này các bạn có thể điều khiển tất cả các loại xe mà bằng lái xe hạng B1, B2, C, D, E, FB2, FD được phép điều khiển.
Tìm Hiểu Về Các Loại Bằng Lái Xe
Theo Luật Giao thông đường bộ và Thông tư số 58/2015/TT-BGTVT quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ thì giấy phép lái xe được phân ra những hạng sau đây. Hãy :
Các hạng bằng lái xe mô tô / xe máy:
1. Hạng A1 cấp cho: là hạng lái xe cơ bản thấp nhất trong các bằng lái xe, dùng cho người lái xe để điều khiển xe môtô hai bánh có dung tích xy lanh từ 50cm3 đến dưới 175cm3 và người khuyết tật điều khiển xe môtô ba bánh dùng cho người khuyết tật.
2. Hạng A2 cấp cho: người lái xe để điều khiển xe môtô hai bánh có dung tích xy lanh từ 175cm3 trở lên và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A1.
3. Hạng A3 cấp cho: người lái xe để điều khiển xe môtô ba bánh, bao gồm cả xe lam ba bánh, xích lô máy và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A1.
4. Hạng A4 cấp cho: người lái xe để điều khiển các loại máy kéo có trọng tải đến 1.000kg.
Các loại bằng lái xe ô tô:
5. Bằng lái xe hạng B1 số tự động cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển các loại xe sau đây:a) Ô tô số tự động chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe;b) Ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng số tự động có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg.
Giấy phép bằng lái xe B1 số tự động được triển khai từ đầu năm 2016, đây lại loại bằng lái đang dần được nhiều người chọn lựa hoặc những người có xe ô tô số tự động ở nhà có xu hướng chọn để học lái xe ô tô bởi ưu điểm dễ & nhanh học lái hơn. Nhưng có một nhược điểm là sẽ không lái được loại xe ô tô số sàn & không được hành nghề lái xe. Tuy vậy xu thế các ô tô được sản xuất chủ yếu là số tự động, nên loại bằng này sẽ rất phổ biến.
6. Bằng lái xe hạng B1: cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển các loại xe sau đây:a) Ôtô chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe; ôtô tải, kể cả ôtô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500kg;b) Máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế dưới 3.500kg.
Tuy nhiên hiện tại bằng lái xe b1 có một số bất cập không được hành nghề lái xe. Nên đa phần những người học lái xe thường không chọn hình thức này. Mà thay bằng học lái xe ô tô loại bằng cao hơn đó là bằng lái xe B2.
cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây: Ôtô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe; các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2 và C. Đối với bằng lái xe từ hạng d trở lên. Người học không thể học trực tiếp để lấy bằng lái hạng này. Mà phải nâng từ hạng thấp hơn có thể là bằng lái xe hạng b2 hoặc c. Với bằng lái xe bạng d người học được yêu cầu phải có trình độ trung học phổ thông trở lên.thời hạn của bằng lái xe hạng d là 3 năm.
cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây: Ôtô chở người trên 30 chỗ ngồi; các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và D. Với bằng lái xe hạng e các quy định về yêu cầu cũng như bằng lái xe hạng chúng tôi nhiên số năm kinh nghiệm yêu cầu nhiều hơn với bằng hạng d . với việc nâng hạng từ bằng c lên bằng e người học được yêu câu có số năng kinh nghiệm bằng 5.
11. Người có giấy phép lái xe các hạng B1, B2, C, D và E khi điều khiển các loại xe tương ứng được kéo thêm một rơ moóc có trọng tải thiết kế không quá 750kg.
cấp cho người đã có giấy phép lái xe các hạng B2, C, D và E để điều khiển các loại xe tương ứng kéo rơ moóc có trọng tải thiết kế lớn hơn 750kg, sơ mi rơ moóc, ôtô khách nối toa, được quy định cụ thể như sau:
a) Hạng FB2 cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng B2 có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1 và hạng B2;b) Hạng FC cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng C có kéo rơ moóc, ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và hạng FB2;c) Hạng FD cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng D có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D và FB2;d) Hạng FE cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng E có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe: ô tô chở khách nối toa và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D, E, FB2, FD.
13. Hạng giấy phép lái xe sử dụng cho người lái xe ô tô khách giường nằm, xe ô tô khách thành phố (sử dụng để kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt) thực hiện theo quy định tại khoản 9 và khoản 10 Điều này. Số chỗ ngồi trên xe được tính theo số chỗ trên xe ô tô khách cùng kiểu loại hoặc xe ô tô có kích thước giới hạn tương đương chỉ bố trí ghế ngồi.
Để tìm hiểu các thông tin quy định mới nhất về các loại bằng lái xe ô tô & các khóa học lái xe hiện hành, bạn hãy liên hệ Trung tâm đào tạo lái xe Sao Thủ Đô.
* Video thực Hành Lái xe ô tô B2 Xe Chíp Sa hình mới nhất:
Tìm Hiểu Về Các Thông Tin Thi Bằng Lái Xe Ô Tô Mới Nhất
Tìm hiểu về thi bằng lái xe ô tô mới nhất
1, Điều kiện học, thi bằng lái xe ô tô như thế nào? Hiện nay, có rất nhiều loại bằng lái xe khác nhau, nhưng phổ biến, thông dụng nhất chính là bằng lái xe B2. Bên cạnh đó cũng còn có rất nhiều những loại giấy phép lái xe khác như C, D, F… Để có được bằng lái xe ô tô, bạn cần phải trải qua một quá trình học lái xe và thi sát hạch hết sức nghiêm túc. Những mỗi loại bằng sẽ tương ứng với loại xe điều khiển nhất định, tương ứng, mức độ lý thuyết và thực hành khác cũng không hoàn toàn giống nhau. Những người đã đủ 18 tuổi trở lên, và dưới 60 tuổi đáp đầy đủ sức khỏe, yếu cầu đều được quyền thi bằng lái xe B1 và B2. Vì vậy, người lái xe cần phải có sức khỏe phù hợp nắm được những loại xe, công dụng của xe. Như vậy, bạn cần phải có giấy khám sức khỏe phù hợp với loại xe mà bạn điều khiển, mong muốn thi lấy bằng thì đủ điều kiện để thi bằng lái xe ô tô.
3, Quy trình học, thi bằng lái xe ô tô như thế nào? Học viên sẽ phải trải qua 2 kỳ thi, trước tiên đó là kỳ thi chứng chỉ nghề tại trung tâm đào tạo lái xe, thứ hai là kỳ thi sát hạch bằng lái xe. Bạn lưu ý rằng kỳ thi thứ hai sẽ do Sở giao thông công chính coi và chấm thi, sát hạch.– Thi chứng chỉ nghề Kỳ thi này sẽ do trung tâm dạy lái xe tự tổ chức thi và chấm. Thí sinh sẽ phải thi hai môn thi là: lý thuyết và thực hành lái xe trong sa hình. Các bạn lưu ý rằng, chứng nhận của trung tâm cũng là một phần tronng hồ sơ không thể thiếu. Qua đó sẽ giúp cho bạn được dự kỳ thi sát hạch diễn ra tại Sở giao thông công chính.– Thi sát hạch cấp bằng Kỳ thi này sẽ do Sở Giao thông công chính tổ chức thi và trự tiếp chấm thi. Các thí sinh phải trải qua ba môn thi là: lý thuyết, thực hành lái xe trong sa hình và cuối cùng là thực hành lái xe đường trường. + Thi lý thuyết Phần thi lý thuyết được tổ chức theo hình thức trắc nghiệm và sử dụng máy tính. Mỗi đề thi tất cả có 30 câu được chọn ngẫu nhiên trong 405 câu đã được thí sinh ôn, luyện trước đó. Thời gian thi bằng lái xe ô tô lý thuyết là trong là 25 phút.
+ Thi thực hành Quy trình phần thi thực hành sẽ bao gồm – Xuất phát – Thực hiện dừng xe để nhường đường cho người đi bộ – Thực hiện dừng xe, rồi khởi hành trên dốc lên (đề-pa lên dốc) Thực hiện đi xe qua hàng đinh – Thực hiện đi xe qua đường vuông góc (chữ Z) – Thực hiện đi xe qua đường vòng quanh co (theo hình chữ S) – Thực hiện ghép xe vào nơi đỗ xe – Thực hiện dừng xe nơi giao nhau với đường sắt – Thực hiện tăng tốc, tăng số – Kết thúc bài thi Bên cạnh đó, trong phần thực hành còn có một số những bài thi phụ khác nữa như: cho xe đi qua ngã tư có đèn, dừng xe nguy hiểm. Bạn cần lưu ý, các thí sinh cần phải đạt điểm thi thực hành sa hình 80/100 mới đỗ.
+ Thi đường trường Phần thi này hết sức đơn giản, và gần như ai cũng có thể vượt qua được không quá khó khăn. Bạn chỉ cần thực hiện một số những thao tác cơ bản của lái xe trên đoạn đường cho những Giám khảo của Sở GTVT là đã đạt yêu cầu.
4, Địa chỉ thi bằng lái xe ô tô tại Hà Nội Hiện nay có rất nhiều cơ sở, trung tâm, địa chỉ thi bằng lái xe ô tô tại Hà Nội uy tín tin cậy. Nếu như bạn còn băn khoăn về vấn đề này thì có thể học, thi bằng lái xe ô tô tại trung tâm http://www.dayhocbanglaixeoto.com/. Hiện chúng tôi là một đơn vị hàng đầu trong việc dạy, thi bằng lái xe ô tô tại Hà Nội hiện nay. Hi vọng, qua đó sẽ giúp cho bạn có thêm được một địa chỉ thi bằng lái xe ô tô tại Hà Nội uy tín, tin cậy để lựa chọn, gửi gắm niềm tin.
Các Loại Biển Báo Giao Thông Thông Dụng Tại Việt Nam
Biển báo giao thông rất quan trọng và không thể thiếu trên các tuyến đường, nhằm giúp người tham gia giao thông đi đúng luật, tránh được hiện tượng ùn tắc, hay tai nạn xảy ra. Các loại biển báo giao thông thông dụng bạn cần nắm rõ.
Biển báo giao thông là gì?
Mỗi ngày có hàng trăm nghìn người tham gia giao thông, nếu không am hiểu về ỹ nghĩa của các loại biển báo giao thông sẽ rất nguy hiểm. Vì vậy mỗi người cần nắm rõ các loại biển báo giao thông thông dụng để tham gia giao thông đúng luật và an toàn.
Biển báo giao thông gồm nhiều nhóm khác nhau, mỗi nhóm lại đa dạng các biển báo riêng yêu cầu lái xe phải ghi nhớ nhằm đảm bảo quá trình tham gia giao thông đường bộ an toàn, đúng luật.
Các loại biển báo giao thông thông dụng
Biển báo cấm: Hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen.Thể hiện đúng tính chất với tên gọi của nó, bao gồm các loại biển báo cấm không được làm theo, vì vậy khi ra đường nếu thấy những biển báo cấm xuất hiện thì không ai được phép làm. Có tất cả là 39 kiểu được đánh số thứ tự từ 101 đến 139.
Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen.Chúng ta nên tránh xa càng tốt, bởi vì những loại biển báo nguy hiểm tiềm ẩn những rủi ro, nguy hiểm bất ngờ có thể xảy ra đến với bất cứ ai khi tham gia giao thông đường bộ. Khi nhìn thấy biển báo nguy hiểm, bạn nên chú ý bởi vì những loại biển này là những cảnh báo để người tham gia giao thông biết được.
Biển báo hiệu lệnh: Đây là một trong các loại biển báo giao thông thông dụng. Biển có hình tròn, nền xanh, hình vẽ màu trắng.Trái ngược với biển báo cấm và biển báo nguy hiểm, biển báo hiệu lệnh là biển báo mà người tham gia giao thông cần thực hiện theo.Những biển này nhằm mục đích ra hiệu cho người tham gia giao thông cần tuân thủ và làm theo, với các dạng hình tròn, nền xanh hình vẽ màu trắng được đánh số từ 301- 309.
Biển báo chỉ dẫn: Hình vuông hoặc hình chữ nhật, nền xanh, hình vẽ màu trắng.Có nhiều hình dạng từ hình vuông, chữ nhật, với nền màu xanh và hình vẽ màu trắng, biển báo này hướng dẫn cho người tham gia giao thông những định hướng cần thiết, để việc tham gia giao thông được thuận lợi hơn.
Biển báo phụ: Hình vuông hoặc hình chữ nhật, viền đen, nền trắng, hình vẽ màu đen.Những biển báo phụ thường có hình dạng vuông, hay chữ nhật với nền trắng và viền đen. Biển báo phụ thường nằm ở phía dưới các biển báo chính để nhằm mục đích bổ sung ý nghĩa, biểu thị rõ ràng ý nghĩa của biển báo chính muốn hướng đến.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tìm Hiểu Về Các Loại Bằng Lái Xe Ô Tô Thông Dụng Năm 2022 Tại Việt Nam trên website Binhvinamphuong.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!